Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Giang
7 tháng 8 2017 lúc 22:23

Giải:

Vận tốc ở các khoảng thời gian lần lượt là:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)

\(v_3=\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)

Vì các vận tốc lần lượt trong các khoảng thời gian đều bằng nhau \((1m/s=1m/s=1m/s)\)

Nên có thể kết luận vật này chuyển động thẳng đều.

Vậy có thể kết luận vật này chuyển động thẳng đều.

Chúc bạn học tốt!!!

Phạm Thanh Tường
8 tháng 8 2017 lúc 6:16

Vận tốc di chuyển trong giây đầu tiên là:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)

Vận tốc vật di chuyển trong giây tiếp theo là:

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)

Vận tốc vật di chuyển trong giây cuối cùng là:

\(v_3=\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)

Ta thấy trong các khoảng thời gian khác nhau, vận tốc di chuyển của vật đó là như nhau (1=1=1) nên vật đó chuyển động đều.

Vậy ta có thể kết luận vật đó chuyển động đều.

M.Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 12:24

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là:

Ta có: \(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}\Leftrightarrow t_1=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}=\dfrac{\dfrac{240}{2}}{5}=24\left(s\right)\)

Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là:

Ta có: \(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}\Leftrightarrow t_2=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_2}=\dfrac{\dfrac{240}{2}}{6}=20\left(s\right)\)

Thời gian đi hết quãng đường AB là:

 \(t_{AB}=t_1+t_2=24+20=44\left(s\right)\)

Mạnh Tuấn Tạ
Xem chi tiết
ERROR?
17 tháng 5 2022 lúc 21:16

b?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 8:11

a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.

 Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).

Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.

b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:

Giai đoạn 1 x 1 = 2 t (m); Điều kiện  0 < t < 4.

Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện  4 < t < 12.

Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện  12 < t < 20.

c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.

Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Nhók Kim Ngưu
Xem chi tiết
Long
Xem chi tiết
Ami Mizuno
25 tháng 12 2022 lúc 9:01

Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)

Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)

Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)

Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)

Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)

Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)

Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)

Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)