trong dịch tụy có enzim tripsin có tác dụng tiêu hóa protein có trong thuesc ăn. Em hãy giải thích tại sao niêm mạc của ruột non cũng được cấu tạo từ protein nhưng ko bị enzim tripsin phân hủy?
GIÚP MÌN VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị tiêu hóa nhưng protein của niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ mà không bị phân hủy
Tham khảo
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Tham khảo:
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
TK:
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Hãy giải thích protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại đượcvà không bị phân hủy
-protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein ở niêm mạc dạ dày lại k bị phân hủy là nhờ các chất nhày đc tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị .Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc , ngăn cách các tế bào niêm mạc ở pesin !
chúc bạn thi tốt
Hãy giải thích protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy
câu này cũng đơn giản mà bạn, thực ra prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm
mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Do đó enzim pepín không tiếp xúc trực tiếp với protein ở niêm mạc dạ dày nên nó khong bị phân hủy.Chúc bạn may mắn!
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Câu 3: Giải thích các câu sau:
a. Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
b. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày được bảo vệ và không bị phân hủy?
c. Câu thành ngữ:” Nhai kỹ no lâu” .
d. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
Tham khao
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. khi nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ và vụn sẽ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa của dạ dày làm cho thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa và giảm sự co bóp nhiều của dạ dày,thức ăn sẽ được tiêu hóa nhanh chóng và hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thểMột người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
1. Vì sao trong dạ dày có HCL và enzim pessin mà protein ở lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy
2. Một người thiếu HCL trong dạ dày thì ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động tiêu hóa
3. Nêu các tắc nhân gây hại cho dạ dày, em đã làm gì để tránh các tác nhân đó
Dạ dày người được cấu tạo từ protein. Vì sao pepsin và HCI trong dịch vị lại không tiêu hoá thành dạ dày? A. Khi trong dạ dày lượng enzim pepsin vẫn là pepsinogen B. Niêm mạc dạ dày được bao phủ bởi lớp chất nhầy muxin rất dày C. Dạ dày có 3 lớp cơ rất khoẻ D. Do dạ dày có thành dày, cấu tạo 4 lớp
Cho các phát biểu sau:
(1) Người bị phẫu thuật cắt 3 dạ dày vẫn xảy ra biến đổi thức ăn.
(2) Protein có cấu trúc đơn giản nên quá trình tiêu hóa protein chỉ cần loại enzim pepsin trong dịch vị.
(3) Quá trình tiêu hóa ở dạ dày là quan trọng nhất vì xảy ra cả hai quá trình biến đổi cơ học và hóa học.
(4) Dịch mật do gan tiết ra có vai trò chủ yếu là trung hòa tính axit của thức ăn được chuyển hóa từ dạ dày xuống ruột non.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
(1) Đúng. Dạ dày không phải là cơ quan tiêu hóa quan trọng nhất, nêu cắt bỏ 5 dạ dày
thì ruột sẽ hoạt động.
(2) Sai. Còn có nhiều loại enzim khác trong dạ dày, ruột non, tuyến tụy như Protease, Lactase, Cellulase, Lipase...
(3) Sai. Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất vì nó xảy ra cả biến đổi cơ học, hóa học, hấp thụ các chất.
(4) Sai. Vai trò chính của dịch mật là làm nhũ hóa lipit, tăng diện tiếc xúc của lipit với lipase và tăng hoạt tính của enzim lipase và còn nhiều vài trò khác nữa...
Cho các phát biểu sau:
(1) Người bị phẫu thuật cắt 3 dạ dày vẫn xảy ra biến đổi thức ăn.
(2) Protein có cấu trúc đơn giản nên quá trình tiêu hóa protein chỉ cần loại enzim pepsin trong dịch vị.
(3) Quá trình tiêu hóa ở dạ dày là quan trọng nhất vì xảy ra cả hai quá trình biến đổi cơ học và hóa học.
(4) Dịch mật do gan tiết ra có vai trò chủ yếu là trung hòa tính axit của thức ăn được chuyển hóa từ dạ dày xuống ruột non.
Số phát biểu có nội dung đúng là
Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.