Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
27 tháng 11 2016 lúc 17:07

Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :

- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .

- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .

Bình luận (3)
Học Giỏi Đẹp Trai
27 tháng 11 2016 lúc 17:25

biến đổi lí học ở khoang miệng là làm cho thức ăn được nát ra để cho quá trình tiêu hóa diễn ra ở các cơ quan tiêu hóa khác được diễn ra đàng hơn. ở khoang miệng chủ yếu là biến đổi lí học nhưng vẫn có biến đổi hóa học đó là nhờ các enzim do tuyến nước bọt tiết ra giúp chuyển hóa tinh bột chính thành tinh bột đơn giãn hơn.

Bình luận (3)
Mun Nguyễn
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
26 tháng 12 2020 lúc 19:49

Khoang miệng :-Biến đổi lí học :hoạt động nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, làm mềm ,tạo viên thức ăn.

                         -Biến đổi hóa học: tinh bột <chín> được tác dụng với Enzim có trong nước bọt---->Đường matôzơ

Bình luận (0)
Phạm Dũng
26 tháng 12 2020 lúc 21:25

protein,gluxit,lipit,axit nuclêic

Bình luận (0)
Hải Nhung
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 12 2021 lúc 7:21

d

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 9:30

C

Bình luận (0)
DinoNguyen
Xem chi tiết

 

Tham khảo:

Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Tiêu hóa ở khoang miệng:

-Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.

- Biến đổi hóa học: Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt

 

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 9:40

1. Tại khoang miệng - Biến đổi hoá học: Dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto.

2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày - Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.

3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non: - Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi: + Tinh bột và đường đôi - đường đơn. + Prôtêin - axit amin. + Lipit - axit béo và glixêrin. + Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit

Bình luận (0)
Sun ...
14 tháng 12 2021 lúc 9:40

TK

undefined

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 13:31

Đáp án B

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 15:15

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Bình luận (0)
DinoNguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

2.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

Bình luận (12)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
Hàn Phong
Xem chi tiết
Anh Cai Tù
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 12 2022 lúc 14:20

TK:

Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin, tinh bột.

Bình luận (0)