hòa tan 32g fe feo fe2o3 vào 196g dd h2so4 40% xác khối lượng các chất dd thu được sau phản ứng
Hòa tan 32g fe2o3 vào 196g dd h2so4 40%. Xác định nồng độ phần trăm các chất trong dd thứ đc sau phản ứng
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=196.40\%=78,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4}{98}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Mol: 0,2 0,6 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,8}{3}\) ⇒ Fe2O3 hết, H2SO4 dư
mdd sau pứ = 32 + 196 = 228 (g)
\(C\%_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.400.100\%}{228}=35,09\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,8-0,6\right).98.100\%}{228}=8,596\%\)
Hòa tan 13,2g hh bột Fe,FeO,và Fe2O3 vào dd HCl.sau phản ứng thu được chất răn A là kim loại ; 0,56l khí B và một dd C.Cho dd C tác dụng hết với dd NaOH dư thu được kết tủa D.Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn.Mặt khác,nếu lấy khối lượng chất rắn A đúng bằng khối lượng của nó đem hòa tan hoàn trong H2SO4 đặc,nóng dư thu được 3,36l khí mùi xốc(đktc).tính %FeO trong hh.
Dùng 32g Fe2O3 để hòa tan vào 450g dd HCl 14.6%
a)Tính khối lượng muối tạo thành
b)Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
c)Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.450}{36,5}=1,8\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{1,8}{6}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ a.n_{FeCl_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=162,5.0,4=65\left(g\right)\\ b.n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-6.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=32+450=482\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9}{482}.100\approx4,544\%\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{65}{482}.100\approx13,485\%\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{14,6.450}{100}=65,7\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{65,7}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,8 0,4
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-\left(0,2.6\right)=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=32+450=482\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{482}=13,48\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9.100}{482}=4,54\)0/0
Chúc bạn học tốt
1 Hòa tan hết 20g hỗn hợp Fe và FeO cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 loãng , thu được dd X và 2,24l khí thoát ra ở đktc.Tính % khối lượng của sắt trong hõn hợp trên
Tính C% của dd H2SO4 ban đầu và C%muối trong dd X
2 Cho 8,4 gam bột sắt vào 100ml dd CuSO4 1M(D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dd Y
Viết PTHH
Tính a và C% chất tan có trong dd Y
3Cho Ag hỗn hợp Fe,Cu có khối lượng bằng nhau vào dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 l khí (đktc), chất rắn ko tan đem hòa tan hết trong dd H2SO4 đậm đặc nóng thu được Vlít SO2 (đktc). Ngâm Ag hỗn hợp trên vào dd CuSO4 dư.
Tính V
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Hòa tan 32g Fe2O3 vào 218g dd HCl 30% (dư)
a) tính khối lượng muối sắc tạo thành
b) tính nồng độ % của các chất sau phản ứng
a)\(n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
PT:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(0,2\) \(1,2\) \(0,4\)
\(\Rightarrow n_{FeCl_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{218.30\%}{35,5+1}=\dfrac{654}{365}\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow\)\(n_{HClpư}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCldư}=\dfrac{654}{365}-1,2=\dfrac{216}{365}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCldư}=21,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=32+218=250\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{65}{250}.100\%=26\left(\%\right)\)
\(C\%_{HCldu}=\dfrac{21,6}{250}.100\%=8,64\%\)
Hòa tan hỗn hợp 32g Cu và 16g Fe2O3 trong dd HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và chất rắn B không tan . Khối lượng muối tạo thành trong A là :
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(2FeCl_3+Cu\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\cdot\dfrac{16}{160}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) Cu còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuCl_2}=0,1\cdot135=13,5\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 17,6 gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 30% thu được 12,2 lít (đktc)
a) Tính % khối lượng kim loại
b) Tính nồng độ % các chất sau phản ứng
\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=17,6\\1,5x+y=\dfrac{61}{112}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{43}{190}\\y=\dfrac{2183}{10640}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=34,72\%\\m_{Fe}=65,28\%\end{matrix}\right.\\ b.BTNT\left(H\right):n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{61}{112}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{61}{112}.98}{30\%}=177,92\left(g\right)\\ m_{ddsaupu}=17,6+177,92-\dfrac{61}{11,2}.2=194,43\left(g\right)\\Tacó:\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{43}{190}\\n_{FeCl_2}=\dfrac{2183}{10640}\end{matrix}\right. \\ C\%_{AlCl_3}=15,54\%;C\%_{FeCl_2}=13,4\%\)
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Al}=x(mol)\\ n_{Fe}=y(mol \end{cases} \Rightarrow 27x+56y=17,6(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{12,2}{22,4}=0,54(mol)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,54(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,22(mol)\\ y=0,21(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{0,22.27}{17,6}.100\%=33,75\%\\ \%_{Fe}=100\%-33,75\%=66,25\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{H_2SO_4}=1,5x+y=0,54(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,54.98}{30\%}=176,4(g)\)
\(m_{H_2}=0,54.2=1,08(g)\\ \Rightarrow m_{dd{\text{ sau phản ứng}}}=17,6+176,4-1,08=192,92(g)\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,11(mol);n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,21(mol)\\ \Sigma m_{\text{các chất sau phản ứng}}=m_{Al_2(SO_4)_3}+m_{FeSO_4}=0,11.342+0,21.152=69,54(g)\\ \Rightarrow C\%_{\text{chất sau phản ứng}}=\dfrac{69,54}{192,92}.100\%=36,05\%\)
1.Hòa tan 100g dd K2SO3 nồng độ 21,6% vào 200ml dd H2SO4(D=1,04g/ml)
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng
2.Hóa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng 1 lượng dd H2SO4 2M(vừa đủ) người ta thu được 8,96 lít khi ở đktc