Những câu hỏi liên quan
Lê Bá Khương
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 10 2021 lúc 16:13

Em tham khảo:

Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:

- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe

- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 11 2021 lúc 15:56

Em tham khảo:

Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:

- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe

- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
27 tháng 9 2023 lúc 19:21

Những phương châm hội thoại được đại thi hào Nguyễn Du sử dụng là:

- Phương châm về lượng: nội dung trả lời không đạt được mục đích giao tiếp ( đối phương muốn biết tên mà chỉ trả lời họ với chức danh )

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh nói dối về thông tin của mình 

- Phương châm lịch sự: trả lời thiếu tôn trọng, cộc lốc.

=> Mã Giám Sinh với bề ngoài là một kẻ đạo mạo có học thức nhưng bản chất lại thối rữa, giả dối “ Tuồng vô nghĩa, ở bất nhân". Qua đó Nguyễn Du làm nổi bật một điển hình cho bọn "buôn phấn bán hương" trong xã hội.

Bình luận (0)
Tuyên Dương
Xem chi tiết
Linh Phương
27 tháng 6 2017 lúc 10:14

Phương châm lịch sự trả lời cộc lốc, nhát gừng thiếu tôn trọng với người nghe.

Phương châm về lượng nội dung chưa đáp ứng được yêu cầu của giao tiếp: Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh

Phương châm về chất Mã Giám Sinh đã nói ko đúng sự thật đã nói là viễm khách mà còn nói mình ở Huyện Lâm Thanh cũng gần..

Bình luận (0)
nguyễn thảo nguyên
27 tháng 6 2017 lúc 15:59

Trc khi hỏi bn tìm trên mạng nha. bài này giống dạng trong sgk nên dễ kiếm lắm

Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:

- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe

- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…

Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org//document/2671883-de-thi-hoc-sinh-gioi-van-hoc-9.htm

Bình luận (3)
Nguyễn Quỳnh Trang
24 tháng 10 2017 lúc 21:07

Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…

Bình luận (0)
Bé Ngủ ngon
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 12 2021 lúc 21:01

 a. Phương châm về lượng.

b. Phương châm về chất.

c. Phương châm cách thức.

d. Phương châm lịch sự.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 2 2019 lúc 6:39

- Trong đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều có các lời dẫn trực tiếp

    + Hỏi tên, rằng “Mã Giám Sinh”

Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”

    + Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều”

    + Mối rằng: “Giá đáng nghìn vàng

- Cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh cộc lốc, trịch thượng, sỗ sàng, vừa kiểu cách vừa giả tạo

    + Lời của mụ mối đưa đẩy, vòng vo, nhún nhường giả tạo, đúng là kẻ chuyên nghề mối lái

Bình luận (0)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
29 tháng 3 2020 lúc 10:31

Các thành phần biệt lập trong hai câu thơ sau:

- THÀNH PHẦN GỌI-ĐÁP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
5 tháng 4 2019 lúc 9:42

1. Những câu trên trích trong Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều) của Nguyễn Du.

Những câu thơ trên là những câu đầu thuộc phần II. Gia biến và lưu lạc. Đây là những biến cố đầu tiên trong 15 năm đoạn trường của Kiều.

2. Mã Giám Sinh mua Kiều là trích đoạn nói về những sóng gió đầu tiền trong đời Kiều - nàng phải bán mình để cứu cha và em.

3. Đoạn đối thoại vi phạm phương châm lịch sự. Mã Giám Sinh ăn nói cộc lốc, hành động sỗ sàng, thể hiện là 1 tay vô học chứ không phải như lời giới thiệu: một chàng trai con nhà có học, muốn lấy vợ.

Mục đích của việc cố tình vi phạm phương châm hội thoại này đã bộc lộ bản chất của Mã Giám Sinh: không đàng hoàng, vô học, bát nháo.

4. (1) Nhân vật Mã Giám Sinh hiện ra với lời giới thiệu là người "viễn khách". (2) Ý nói là vị khách từ phương xa tới. (3) "Vấn danh" là xưng tên tuổi, giới thiệu bản thân để làm quen, gặp gỡ Kiều. (4) Nhưng "mụ mối" lại đưa tới một người hết sức đáng nghi: "Hỏi tên rằng: Mã Giám Sinh". (5) Tên tuổi, tước hiệu chính là dấu hiệu đầu tiên để nhìn nhận một người. (6) Người ta khi gặp nhau thường xưng danh đầu tiên. (7) Nhưng qua cách nói cộc lốc ngắn gọn: "Mã Giám Sinh" đã cho thấy sự vô học. (8) Tiếp đó, hỏi quê, để tìm hiểu rõ hơn thì hay tin: "huyện Lâm Thanh cũng gần". (9) Mấy câu thơ đầu mới miêu tả tên tuổi, quê quán mà đã đầy nghi hoặc. (10) Khi tiếp xúc, qua thái độ và hành động lại càng bộc lộ rõ hơn bản chất của Mã Giám Sinh. (11) Ngoài bốn mươi tuổi nhưng "mày râu nhẵn nhụi", "áo quần bảnh bao" cho thấy sự tỉa tót thái quá đến kệch cỡm. (12) Đặc biệt, không phải là một chàng thư sinh "Phong tư tài mạo tót vời/... Sau chân theo một vài thằng con con" như Kim Trọng mà ở đây, không phân biệt được chủ - tớ: "Trước thầy sau tớ lao xao". (13) Chủ không nghiêm khiến tớ cũng nhốn nháo, hoàn toàn không có quy củ, phép tắc. (14) Như vậy, những câu thơ trên, chỉ qua một vài chi tiết đã bộc lộ rõ bản chất trai lơ, kệch cỡm, vô học của Mã Giám Sinh - kẻ đến hỏi mua Kiều về làm vợ.

Bình luận (0)
Hà Anh Phúc
Xem chi tiết