Các thành phần biệt lập trong hai câu thơ sau:
- THÀNH PHẦN GỌI-ĐÁP
Các thành phần biệt lập trong hai câu thơ sau:
- THÀNH PHẦN GỌI-ĐÁP
Chỉ ra tên và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ sau Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
đồng cảm và chia sẻ là một đức tính tốt của con người em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 9-10 câu suy nghĩ của em về câu nói trên có sử dụng 1 thành phần biệt lập và 1 phép liên kết ( chỉ ra thành phần biêt lập và phép liên kết đó
Xác định thành phần biệt lập trong câu "với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh" Và nêu dấu hiệu nhận biết
Câu 1: Tìm thành phần biệt lập và cho biết ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a, Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái ! - Nó cũng lại nói trổng.
->
b, Thật đấy, chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sông làm gì cho nó nhục.
->
c, Cũng may mà bằng ấy nét vẽ, họa sĩ đã ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh niên.
->
Lập bảng đánh giá về Mã giám sinh,và Tứ hải trọng
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo hình thức diễn dịch Hãy trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ Viếng Lăng Bác trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập tình thái
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).
Hãy phân tích giá trị nhân đạo qua truyện chị em thúy kiều, kiều ở lầu ngưng bích, mã giám sinh mua kiều,thúy kiều báo ân báo oán
(Cho em xin thêm một vài câu hỏi về truyện kiều vì ngày mai em lên thuyết trình ạ)