Những câu hỏi liên quan
Kim Như
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
29 tháng 8 2016 lúc 20:46

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 8 2017 lúc 17:53

có 1hỗn hợp gồm bột sắt và kim loại M(có hoá trị n).nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 l khí hidro.nếu cho hỗn hợp bột trên tác dụng với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 8,4 l .biết số nguyên tử sắt tỉ lệ với số nguyên tử của kim loại M trong hỗn hợp bột bằng 1:4.
a)viết pt phản ứng xảy ra.
b)tính thể tích khí clo đã hoá hợp với kim loại M.
c)xác định hoá trị n của kim loại M.
d)nếu khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp bột là 5,4g thì kim loại M là kim loại gì?
BL
x la số mol sắt
4x................M
PT
*Fe+2HCL=FeCL2+H2
x=> x
M + n HCL==M(CL)n + (n/2)H2
4x=> xn2
**
2Fe+3CL2=>2FeCL3
x=>1.5x
2M+nCL2==> 2 MCLn
4x=>xn2
==> x+xn2=0.35
và 1.5x+xn2=0.375
==>> x=0.05
==>> n=3
. Neu khoi luong cua M la 5.4 thi M la nhom . tu tinh duoc ma

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 17:44

Câu 6.  Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:

a.     FeCl2 dư               b. ZnCl2 dư           c. CuCl2 dư           d. AlCl3 dư

Câu 7.Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnClnày bằng kim loại:

a.     Zn                         b. Mg                    c. Na                     d. Cu

Câu 8Nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe bằng các thuốc thử:

A. Dung dịch HCl và dung dịch AgNO3

B. Dung dịch CuSO4 và dung dịch BaCl2

C. Dung  dịch NaOH và dung dịch HCl

D. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl

Câu 9.Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt:

A.   Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

B.   Al có phản ứng với dung dịch kiềm

C.   Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt

D.   Chỉ có sắt bị nam châm hút

Câu 10.Cây đinh sắt trong trường hợp nào dưới đây bị gỉ sét nhanh và nhiều hơn:

A.Để ngoài không khí ẩm.                               B. Ngâm trong dầu ăn.

C.Ngâm trong dung dịch nước muối                D. Ngâm trong nhớt máy.

Câu 11.Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì:

A.Nhôm tác dụng được với dung dịch axit.

B.Nhôm tác dụng được với dung dịch bazo.

C.Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.

D.Một lý do khác.

 Câu 12.Kim loại nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:

A.Fe                          B. Cu                    C. Al                    D. Ag

Câu 13.Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm. Có thể làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó vào:

A.Dung dịch NaOH dư                                    B. Dung dịch H2SO4 dư

C.Dung dịch HCl dư                                      D. Nước cất

Câu 14.Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt: Mg, Al, Al2O3. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết được cả 3 chất rắn trên. Thuốc thử cần dùng là dung dịch chất nào sau đây?

A. HCl                        B. H2O                    C. HNO3                  D. NaOH

Câu 15Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng, hiện tượng xảy ra là:

A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần

B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần

C. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu

D. Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt

Câu 16Bình làm bằng nhôm có thể dùng để đựng axit nào sau đây?

A. H3PO4 đặc nguội                                                   C. HCl

B. HNO3 đặc nguội                                                    D. HNO3 đặc nóng

Bình luận (0)
Si Ri
Xem chi tiết
Sáng Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 12:34

Gọi 2 kim loại lần lượt là A và B

Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)

PTHH:

A + H2SO4 ---> ASO4 + H2

3a                                   3a

2B + 3H2SO4 ---> B2(SO4)3 + 3H2

a                                               1,5a

=> 3a + 1,5a = 0,45

=> a = 0,1 (mol)

Ta có: \(M_A.0,1.3+M_B.0,1=0,3M_A+0,1M_B=5,4\left(g\right)\)

Mà \(M_B=3M_A\)

\(\rightarrow0,3M_A+0,3M_A=5,4\left(g\right)\\ \rightarrow M_A=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> MB = 9.3 = 27 (g/mol)

=> A và B lần lượt là Beri và Nhôm

Bình luận (0)
Hồ Chi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 16:03

Gọi t1=250C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế

t2=900C - nhiệt độ của vật kim loại

t  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu được:

Q 1 = m 1 c 1 t − t 1

Q 2 = m 2 c 2 t − t 1

=> tổng nhiệt lượng thu vào:

Q 12 = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1

Nhiệt lượng mà vật kim loại tỏa ra:

Q 3 = m 3 c 3 . t 2 − t

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 3 = Q 12 ⇔ m 3 c 3 t 2 − t = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 ⇒ c 3 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 m 3 t 2 − t ⇒ c 3 = 0 , 1.380 + 0 , 375.4200 30 − 25 0 , 4. 90 − 30 ⇒ c 3 = 336 J / k g . K

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Nhất Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
8 tháng 8 2016 lúc 10:44

số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
8 tháng 8 2016 lúc 10:46

kết quả của mHCl =9,855 (g)

Bình luận (0)
haphuong01
8 tháng 8 2016 lúc 7:04

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
13 tháng 11 2018 lúc 19:41

0,15 mol

5,6lit

84gam

Bình luận (0)
Trần duy quý
13 tháng 11 2018 lúc 20:47

1,

      a. Số mol của 8,4 gam sắt là :  n = m/M = 8,4/56 =0,15 (mol)

     b.   theo đề ra ta có      n=m/m = 8/16 = 0,5 (mol)

                                         V=n.22,4 =0,5.22,4 = 11,2 (l)

     c.  Số mol của 67,2 lít khí ni tơ là :     67,2 = n.22,4  =>n = 3 (mol)

          Khối lượng của 67,2  lít khí ni tơ là :   m=n.M = 3.14 = 42 (g)

Bình luận (0)