Trộn 40ml dd có chứa 16g CuSO4 với 60ml dd có chứa 12g NaOH.
a)Viết PTHH.
b)Khối lượng chất rắn thu được sau PƯ?
c)Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau PƯ? Cho rằng thể tích của dd không thay đổi đáng kể.
1)Trộn 40ml dd có chứa 16g CuSO4 với 60ml dd có chứa 12g NaOH
a) viết phương trình hóa học xảu=y ra
b) tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
c) tính nồng độ mol các chất tan có trong dd sau phản ứng ? cho rằng thể tích của dd thay đổi không đáng kể
2) trộn 300ml dd ZnCl2 1,5M với 100ml dd NaOH 1M sau phản ứng ta thu được 1 dd và 1 chất không tan
a) tính nồng độ mol các chất trrog dd sau phản ứng kết thúc .Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể
b) lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng ko thay đổi .Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
c) Nếu dùng HCl để trung hòa hết lượng NaOH ở trên thì cần bao nhiu gam dd HCl nồng độ 25%
Bài 1:
a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)
Theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)
Vì \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư
b) Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)
c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}dư=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Bài 2:
ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓ (1)
\(n_{ZnCl_2}=0,3\times1,5=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)
Theo bài: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{9}{2}n_{NaOH}\)
Vì \(\dfrac{9}{2}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ ZnCl2 dư
a) \(\Sigma V_{dd}saupư=300+100=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)
Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}dư=0,45-0,05=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}dư=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)
Theo PT1: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
b) Zn(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) ZnO + H2O (2)
Theo pT1: \(n_{Zn\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)
Theo pT2: \(n_{ZnO}=n_{Zn\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,05\times81=4,05\left(g\right)\)
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)
Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{25\%}=14,6\left(g\right)\)
1. Cho 16g NaOH vào 200ml dd H2SO4 2M, D= 1,3 G/ MOL
a. Nếu cho giấy quỳ vào dd sau pư thì giấy quỳ sẽ chuyển màu như thế nào? Vì sao?
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư.
2. Trộn 400g dd BaCl2 5,2% với 100ml dd H2SO4 20%, D= 1,14g/ ml
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư.
3. Cho 15ml dd chứa 1,14 g CaCl2 với 35ml dd có chứa 0,85g AgNO3
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pư ( coi THỂ TÍCH KHÔNG THAY ĐỔI)
Trộn 60ml dd có chứa 41,6g BaCl2 với 140ml dd có chứa 17g AgNO3.
a, Tính khối lượng chất rắn sinh ra
b, Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử rằng thể tích dd không thay đổi đáng kể
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) ⇒ BaCl2 dư.
a, \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)
b, \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(n_{BaCl_2phan/ung}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2dư}=0,15\left(mol\right)\rightarrow C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 13g Zn vào 40ml dd H2SO4 loãng có nồng độ 1M.
a/ Tính khối lượng muối tạo thành.
b/ Tính khối lượng mol các chất trong dd sau pư. Coi thể tích dd thay đổi không đáng kể.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=0,04.1=0,04mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2 > 0,04 ( mol )
0,04 0,04 0,04 0,04 ( mol )
\(m_{ZnSO_4}=0,04.161=6,44g\)
Câu b ko hiểu lắm bạn ơi!
cho dd chứa 16g CuSO4 tác dụng với vừa đủ với 100ml dd NaOH thu được chất kết tủa Cu(OH)2
a, viết PTHH xảy ra
b, tính khối lượng chất kết tủa thu được
c, tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng
a) $CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
b) $n_{Cu(OH)_2} = n_{CuSO_4} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$m_{Cu(OH)_2} = 0,1.98 = 9,8(gam)$
c) $n_{NaOH} = 2n_{CuSO_4} = 0,2(mol) \Rightarrow C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M$
PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\\m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho dd có chứa 27gam CuCl2 tác dụng với 200ml dd KOH. a. Viết PTHH và nồng độ mol/l của dd KOH đã dùng. b. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
\(a,PTHH:CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ b,PTHH:Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)
Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!
1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.
3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.
nHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6 =>x=0,05 mol
A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
B/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
CNaOH=0,6/1,5=0,4M
Gọi CT của oxit KL là M2Om
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22%
<=> M = 46.13m --> ko có KLoại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9)
Tuy nhiên, ta ko cần tìm M mà vẫn tính dc (nhưng bạn vẫn nên xem lại đề nhé)
M2Om + mH2SO4 ---> M2(SO4)m + mH2O
n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g
Cho 200 ml dd NaOH 0,5M tác dụng với 300 ml dd HCl 1M. Sau pư thu được dd A. Tính:
a/ Khối lượng muối tạo thành? b/ Nồng độ mol các chất trong dd A?
a) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,1................0,3
LẬp tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Sau pứ HCl dư
\(m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\)
b) \(CM_{NaCl}=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2M\)
\(CM_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,3-0,1\right)}{0,2+0,3}=0,4M\)
Cho dd có chứa 2 mol CuCl2 tác dụng với dd có chứa 200 gam NaOH thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A đến khi khối lượng không đổi được chất rắn C. Sục khí CO2 vào dd B.
a) Tính khối lượng chất rắn C.
b) Tính khối lượng các muối thu được trong dd B sau khi sục khí CO2. (dd này chỉ có muối trung hòa).