Nhận biết:
a) NaOH ; Na2SO4 ; FeCl2 ; CuCl2
b) AgNO3 ; NaNO3 ; NaOH ; HCl
Bài 3:
+) Hãy nhận biết các chất dung dịch theo yêu cầu sau đây
a) H2SO4 , NaOH, HCl, BaCl2.
b) NaOH , HCl , NaNO3 , NaCl.
+) Nêu PPHH để nhận biết các kim loại sau : Viết PTHH minh họa
a) Al , Fe , Cu b) Fe, Al , Ag
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiiiiii ạ
Nhận biết Bt1: Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl, H2O. Bt2: Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, BaCl2 , Na2SO4
Bài 1:
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl và H2O
- Đổ dd AgNO3 vào 2 chất còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: H2O
Bài 2:
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: BaCl2
Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau a. NaCl, Na2SO4 ,NaOH, HCI b. NaOH, NaCl. H2SO4, HCl c. Na2CO3, NaCl, H2SO4, NaOH
Nhận biết các chất theo yêu cầu sau đây:
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, Na2O, MgO, P2O5
b) CaCO3, CaO, Ca(OH)2
2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2
b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:
a) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl
b) Hcl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3
Câu 1:
Trích mỗi lọ một ít chất rắn cho vào 4 ống nghiệm để làm mẫu thử. Cho H2O lần lượt vào 3 mẫu thử. Mẫu thử nào chất rắn không tan là CaCO3, mẫu thử nào phản ứng toả nhiệt là CaO. Mẫu thử còn lại chất rắn tan trong nước. Cho khí CO2 dư đi qua dd Ca(OH)2 thì dd bị vẩn đục.
CaO+H2O->Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
Nhận biết các chất:
a)HCl, NaOH, Na2SO4, NaNO3
b)KOH, Ba(OH)2, BaCl2, Na2SO4
c)Na2CO3 , NaCl , Na2SO4 , NaNO3
d)HCl , H2SO4 , HNO3, NaOH
\(a,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Quỳ hóa đỏ: HCl
- Quỳ hóa xanh: NaOH
- Quỳ ko đổi màu: \(Na_2SO_4,NaNO_3\)(1)
Cho (1) vào \(Ba(OH)_2\), tạo sau phản ứng kết tủa là \(Na_2SO_4\), ko ht là \(NaNO_3\)
\(Na_2SO_4+Ba(OH)_2\to BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Quỳ hóa xanh: \(KOH,Ba(OH)_2(1)\)
- Quỳ ko đổi màu: \(BaCl_2,Na_2SO_4(2)\)
Cho dd \(H_2SO_4\) vào (1), xuất hiện KT trắng sau p/ứ là \(Ba(OH)_2\), ko ht là \(KOH\)
Cho tiếp dd \(H_2SO_4\) vào (2), xuất hiện KT trắng sau p/ứ là \(BaCl_2\), còn lại là \(Na_2SO_4\)
\(Ba(OH)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(c,\) Trích mẫu thử, cho dd \(HCl\) thấy mẫu thử có khí bay lên là \(Na_2CO_3\)
Cho \(BaCl_2\) vào các mẫu thử còn lại, tạo KT trắng là \(Na_2SO_4\)
Cho dd \(AgNO_3\) vào các mẫu thử còn lại, tạo KT trắng là NaCl
Còn lại là \(NaNO_3\)
\(Na_2CO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3\)
\(d,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(HCl,H_2SO_4,HNO_3(1)\)
- Hóa xanh: NaOH
Cho AgNO3 vào (1), tạo KT trắng là HCl
Cho BaCl2 vào các mẫu thử còn lại, tạo KT trắng là \(H_2SO_4\)
Còn lại là HNO3
\(AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow+HNO_3\\ BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
1) -Cho QT vào
+Làm QT hóa đỏ là HCl và H2SO4
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Ko làm QT đổi màu là BaCl2
-Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4
+Tạo kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2----->2HCl+BaSO4↓
+Không có ht là HCl
2) a)-Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Làm QT hóa đỏ là HCl
+Không làm QT đổi màu là NaNO3 và NaCl
+Cho dd AgNO3 vào NaCl và NaNO3
+Có kết tủa là NaCl
AgNO3+NaCl---->AgCl+NaNO3
+K có ht là NaNO3
b) -Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là KOH
+k làm QT đổi màu là K2SO4 , K2CO3, KNO3(N1)
-Cho dd HCl vào N1
+ Tạo khí là K2CO3
K2CO3+2HCl---->2KCl+H2O+CO2
+Ko có ht là K2SO4 và KNO3(N2)
-Cho BaCl2 vào N2
+Tạo kết tủa là K2SO4
K2SO4+BaCl2---->BaSO4+2KCl
+K có ht là KNO3
3)a) -Cho H2SO4 vào
Tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2+H2SO4---->2H2O+BaSO4
+Không có ht kaf Cu(OH)2 và Na2CO3(n1)
-Cho Ba(OH)2 vào N1
+Tạo kết tủa là Na2CO3
Na2CO3+Ba(OH)2---->2NaOH+BaCO3
+K có ht là Cu(OH)2
b)-Cho nước trong dd vào trước
+Tan là NaCl, Na2CO3(N1)
+K tan là BaSO4,BaCO3(N2)
-Cho H2SO4 vào N1
+Tạo khí là Na2CO3
H2SO4+Na2CO3--->BaSO4+H2O+CO2
+ Không có ht là ,NaCl
+Cho H2SO4 vào N2
+Có kết tủa và khí là BaCO3
BaCO3+H2SO4--->BaSO4+H2O+CO2
+K có ht là BaSO4
4) -Cho qua HCl
+Tạo khí là Al, Zn
2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2
Zn+2HCl---->ZnCl2+H2
+K có ht là Cu
-Cho Al và Zn qua dd NaOH dư
+Tạo khí là Al
2Al+2NaOH+2H2O----->2NaAlO2+3H2
Nhận biết
a/ Naoh,Ba(OH)2,Na2SO4
mình cho các chất đều ở dạng dd nha
Dùng quỳ tím thì nhận ra :
+ Nhóm I : NaOH , Ba(OH)2 vì làm quỳ tím hóa xanh
+ Na2SO4 không làm quỳ tím đổi màu
Cho Na2SO4 tác dụng lần lượt với 2 chất trong nhóm I thì nhận ra được :
+Ba(OH)2 vì có kết tủa trắng xuất hiện :
Ba(OH)2 + Na2SO4 - > \(BaSO4\downarrow+2NaOH\)
+ Còn NaOH không có hiện tượng gì
trích mẫu thử
cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH và Ba(OH)2 (nhóm 1)
+ quỳ tím không chuyển màu là Na2SO4
cho Na2SO4 vào nhóm 1
+ có kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2+ Na2SO4\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2NaOH
còn lại là NaOH
a) có 3 lọ mất nhãn được các khí sau lưu hát :H2,O2,CO2. Hãy nhận biết các khí trên. b) nhận biết dung dịch NaCl,NaOH, H2SO4
a, _ Dẫn các khí qua bình đựng dd nước vôi trong.
+ Nếu có hiện tượng vẩn đục, đó là CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, dó là H2; O2 (1)
_ Dẫn khí nhóm (1) qua bình đựng CuO nung nóng.
+ Nếu CuO từ màu đen chuyển đỏ, đó là H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là O2.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
a)
\(H_2\) | \(O_2\) | \(CO_2\) | |
Que đóm, \(t^o\) | cháy ra ngọn lửa màu xanh nhẹ | cháy ra ngọn lửa màu xanh mạnh mẽ | Bình thường |
CTHH: \(H_2+C\xrightarrow{t^o}CH_2\)
\(O_2+C\xrightarrow{t^o}CO_2\)
b)
\(NaCl\) | \(NaOH\) | \(H_2SO_4\) | |
Giấy quỳ tím | Bình thường | Xanh | Đỏ |
Nhận biết:
a) Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH
b) NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl
a)
-trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các dung dịch vào giấy quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ: `H_2 SO_4`
+ quỳ tím hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ tím không đổi màu: các chất còn lại
- trộn các chất lại với nhau
+ Có phẩn ứng: `Na_2 SO_4` ; `BaCl_2`
`PTHH:Na_2 SO_4 +BaCl_2 ->2NaCl+BaSO_4`
+ không phản ứng: `MgCl_2`
- nhỏ các dung dịch vào `H_2 SO_4`
+ có phản ứng: `BaCl_2`
`H_2 SO_4 +BaCl_2 ->BaSO_4 +2HCl`
+ không phản ứng: `Na_2 SO_4`
- dán nhãn
b)
- trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các dung dịch vào giấy quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ: `H_2 SO_4` ; `HCl` (1)
+ quỳ tím hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ tím không đổi màu: các chất còn lại (2)
- trộn các dung dịch lại với nhau
+ có phản ứng: `H_2 SO_4` ; `BaCl_2`
`H_2 SO_4 +BaCl_2 ->BaSO_4 +2HCl`
+ không phản ứng: `HCl` ; `NaCl`
- dán nhãn
Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch
a) HCl , H2SO4 loãng , HNO3 , H2O
b) HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl , NaNO3
c) KNO3 , NaNO3 , KCl , NaCl
d) Chr dùng quỳ tím nhận biết H2SO4 , NaCl , NaOH , HCl , BaCl2