Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Bình Minh
Xem chi tiết
anh khải đẹp trai
27 tháng 6 2022 lúc 11:47

Bạn có thể giúp mik giải bài này đc ko mai mik thi r ko bt phải làm sao. Mong các bạn giúp mik

 

Bình luận (0)
võ huỳnh đình sang
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
25 tháng 8 2023 lúc 21:24

xin hình đi bn

Bình luận (0)
Dung Hạnh
Xem chi tiết
Văn Định Nguyen
Xem chi tiết
Văn Định Nguyen
29 tháng 10 2021 lúc 20:03

Giupd với mn

Bình luận (0)
nthv_.
29 tháng 10 2021 lúc 20:03

a. \(R=R1+R2=30+60=90\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 10 2021 lúc 20:04

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+60=90\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Triều Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 12 2020 lúc 17:02

Hình đâu bạn

Bình luận (0)
Phạm Việt Hoàng
8 tháng 7 2021 lúc 15:31

a)
Ta có sơ đồ mạch điện 
( R2//R3)ntR1
Điện trở của đoạn mạch AB là 
R23 = 10*15/10+15=6Ω
R123 = Rtđ = 6 + 4 = 10Ω
 

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Chúc Phương
16 tháng 7 2021 lúc 0:56

Dạng mạch điện [ R1 nt (R// R3) ] // R4

a) Điện trở của đoạn mạch ACD là:

\(R_{ACD}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=15+\dfrac{20.20}{20+20}=25\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của toàn mạch điện là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{ACD}.R_4}{R_{ACD}+R_4}=\dfrac{25.10}{25+10}=\dfrac{50}{7}\left(\Omega\right)\)

Vậy.....

b) Vì ampe kế nối tiếp với đèn Đ4 ⇒ \(I_4=I_A=5\left(A\right)\)

Vì R// RACB ⇒ UAB U= I4.R4 = 5.10 = 50 (V) 

Vì R1 nt RCB ⇒ \(I_1=I_{ACB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{ACB}}=\dfrac{50}{25}=2\left(A\right)\)

\(U_{AC}=U_1=I_1.R_1=2.15=30\left(V\right)\)

Vậy....

Bình luận (0)
Sơn Minh Bằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2023 lúc 7:48

a)CTM: \(R_1nt\left(\left(R_2ntR_3\right)//R_4\right)\)

\(R_{23}=R_2+R_3=7+5=12\Omega\)

\(R_{234}=\dfrac{R_{23}\cdot R_4}{R_{23}+R_4}=\dfrac{12\cdot11}{12+11}=\dfrac{132}{23}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{234}=3+\dfrac{132}{23}=\dfrac{201}{23}\Omega\)

b)\(I_1=I_{234}=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{30}{\dfrac{201}{23}}=\dfrac{230}{67}A\approx3,4A\)

\(U_{23}=U_4=U-U_1=30-I_1\cdot R_1=30-\dfrac{230}{67}\cdot3=\dfrac{1320}{67}V\)

\(I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{\dfrac{1320}{67}}{11}=\dfrac{120}{67}A\approx1,79A\)

\(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{\dfrac{1320}{67}}{12}=\dfrac{110}{67}A\approx1,64A\)

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 12 2021 lúc 10:15

MCD: R1 nt(R2//R3)

a, ĐIện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=18+12=30\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2\cdot12=24\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\)

Bình luận (0)