1. So sánh
a) 399 và 1121
12. Tìm số tự nhiên x biết
a) 16x < 1284
1. Tìm số tự nhiên x biết
a) 16x < 1284
2. So sánh
a) 399 và 1121
giúp mk với
\(1,\\ 16^x< 128^4\Rightarrow\left(2^4\right)^x< \left(2^6\right)^4\Rightarrow2^{4x}< 2^{24}\\ \Rightarrow4x=24\Rightarrow x=6\\ 2,\\ 3^{99}=\left(3^3\right)^{33}=27^{33}>27^{21}>11^{21}\)
1. Tìm số tự nhiên x biết
a) 32x + 1 < 27
2. So sánh
a) 399 và 1121
nhờ mn giúp với
a: Ta có: \(3^{2x+1}< 27\)
\(\Leftrightarrow2x+1< 3\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
hay x=0
1.
a. 32x + 1 < 27
<=> 32x + 1 < 33
<=> 2x + 1 < 3
<=> 2x < 2
<=> 2x : 2 < 2 : 2
<=> x < 1
b1:So Sánh
a)53 và 35 b) (273) và 2712 c) 324 và 277
b2 tìm số tự nhiên x, biết
a)x3=216
b)3x + 15=18
`1a)5^3` và `3^5`
`5^3=125`
`3^5=243`
Vì `243>125` nên `3^5>5^3`
__
`c)3^24` và `27^7`
`27^7=(3^3)^7=3^21`
Vì `3^24>3^31` nên `3^24>27^7`
`2a)x^3=216`
`=>x^3=6^3`
`=>x=6`
__
`b)3^x+15=18`
`=>3^x=18-15`
`=>3^x=3`
`=>x=1`
Bài 1: Cặp phân số sau có bằng nhau không?
a) -4/3 và 12/9
b) -2/3 và -6/8
Bài 2: Tìm x,y biết
a)x/-3=2/y
b) x/-9=-8/y=-10/15
Bài 3: Rút gọn
a) -24/78
b)19.25/28.95
c) 19-19.8/8-27
Bài 4: So sánh
a) -2/3 và 5/-8
b) 398/-412 và -25/-137
c) -14/21 và 60/72
Bài 5: a) Cho A= 5/n-3 Tìm điều kiện của n để A là phân số
b) Cho B= 2n+7/n+3
Tìm giá trị của n để B là sô nguyên
1:
a: Vì \(\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-4\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{-12}{9}=\dfrac{12}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{3}=\dfrac{12}{9}\)
b: Vì : \(-2\cdot3=-6\\ -6\cdot8=-48\)
nên 2 p/s ko bằng nhau
bài 1 tìm số tự nhiên x biết
a)60 chia hết cho x ,70 chia hết cho x và 10<x<25
Tìm số tự nhiên x biết
a) 36 ≤ 6^x ≤ 1296
b) 100 < 5^2x-1 < 5^6
b: Ta có: \(100< 5^{2x-1}< 5^6\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{3;5\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;3\right\}\)
Tìm số tự nhiên x biết
a) (x+7) chia hết cho (x+1)
b) (3x+4) chia hết cho (x-1)
Tìm số tự nhiên x biết
a)(12x-43).83=4.84
b)(x-1)3=125
c)2x+2- 2x=96
a: =>12x-64=32
=>12x=96
=>x=8
b: =>x-1=5
=>x=6
c: =>2^x*3=96
=>2^x=32
=>x=5
tìm số tự nhiên x biết
a)2436:x=12
b)6.x-5=613
c)12.(x-1)=0
d)0:x=0
a) 2436 : x = 12
\(\Rightarrow\) x = 2436 : 12
\(\Rightarrow\) x = 203
b) 6x - 5 = 613
\(\Rightarrow\) 6x = 618
\(\Rightarrow\) x = 103
c) 12(x - 1) = 0
\(\Rightarrow\) x - 1 = 0
\(\Rightarrow\) x = 1
d) 0 : x = 0 (đúng \(\forall\)x \(\in\) N)
\(\Rightarrow\) x \(\in\) N
a) Ta có: 2436:x=12
nên x=2436:12
hay x=203
b) Ta có: 6x-5=613
nên 6x=618
hay x=103
c) Ta có: 12(x-1)=0
mà 12>0
nên x-1=0
hay x=1
d) Ta có: 0:x=0
nên \(x\in R;x\ne0\)
a.2436:x=12
x=2436:12
x=203
b.6x-5=613
6x =613+5
6x =618
x =618:6
x=103
c, 12(x-1)=0
x-1=0:12
x-1=0
x= 0+1
x=1
d, x:0=0
Vì theo quy luật, 0 chia số nào cx bằng 0. Suy ra x là số bất kỳ.
Nhớ like cho mik nha