Vì sao nhóm máu O chỉ cho chứ không nhân từ các nhóm khác
- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyển cho người nhóm máu O không? Vì sao?
- Máu không có kháng nguyên A và B có thế truyền cho người nhóm máu O không? Vì sao?
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
Giải thích vì sao nhóm máu O chỉ cho mà ko nhận đc các nhóm máu khác?
Tại vì nhóm máu O là huyết tương có kháng thể α ( gây kết dính A ), kháng thể β( gây kết dính B)
Vì Nhóm máu O không có kháng nguyên A cũng không có kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. Kết quả là những người có nhóm máu O có thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O,các kháng thể trong huyết tương của nó sẽ tấn công các loại khác.
vì hồng cầu của O có sự kết dính vớicác hồng cầu khác,O cx là huyết tương có cả α và β ( gây kết dính với A,B) .
⇒ O chỉ cho mà không nhận các nhóm máu khác.
một nạn nhân nhóm máu B bị tai nạn mất nhiều máu. có 2 ng tình nguyện cho máu, người thứ nhất có nhóm máu ab, ng thứ 2 có nhóm máu o. hay cho biết nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu nào, vì sao
nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu O vì hồng cầu của nạn nhân có nhóm máu B sẽ có kháng thể \(\beta\) sẽ gây kết dính hồng cầu với nhóm máu AB
cho mình sửa mình có nhầm lẫn 1 chút!
nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu O vì hồng cầu của nạn nhân có nhóm máu B sẽ có kháng thể \(\alpha\) sẽ gây kết dính hồng cầu với nhóm máu AB
Câu 1:Giải thích vì sao nhóm máu AB ko thể truyền cho người có nhóm máu khác (A,O,B) ?
Câu 2: Trình bày các cơ chế bảo vệ cơ để tránh khỏi các tác nhân gây nhiễm ( vi khuẩn, virut )
Câu 1:
Tham khảo
Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.
Giải thích vì sao máu O lại có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, máu AB lại có thể nhận được tất cả các nhóm máu?
dựa vào bảng này ta có thể thấy rằng vì nhóm máu O hồng cầu không có cả A và B nhưng trong huyết tương lại có \(\alpha\) sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu đối với nhóm máu A, \(\beta\) đối với B, \(\alpha\beta\) đối với AB gây nên phản ứng truyền máu tán huyết cấp sau 24h được truyền máu, gây tử vong cho người được truyền máu nên những người mang nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào và những người mang nhóm máu O có kháng thể trong huyết tương khác với kháng nguyên trên hồng cầu mới có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác
Câu 28. Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho nhóm máu khác là:
A. Nhóm máu B B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu O D. Nhóm máu A
Dạ dạ, ai còn thức giúp mik ạ
a. Nếu thành phần cấu tạo của các nhóm máu có ở người? Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
b. Vì sao máu O lại có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, máu AB | lại có thể nhận được tất cả các nhóm máu?
b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.
Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào? Giải thích vì sao máu O lại có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, máu AB lại có thể nhận được tất cả các nhóm máu?
Tham Khảo :
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Xét nghiệm nhóm máu
- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.
* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.
* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết
Một người bị tai nạn được đưa đến bệnh viện trong tình trạng mất nhiều máu, phải truyền máu gấp. Người này có nhóm máu A. Bệnh viện chỉ còn ba loại máu có nhóm máu là B, AB,O. Hỏi bệnh viện có thể dùng nhóm máu nào để truyền cho nạn nhân? Vì sao? Vẽ sơ đồ phản ánh mối quan hệ giữa cho và nhận của các nhóm máu.
Bệnh viện có thể dùng máu O để truyền cho nạn nhân. Vì trong máu O không chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu
Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O.
Giải thích :
Vì trong các nhóm máu trên chỉ có nhóm máu O có thể truyền được cho nhóm máu A thôi vì nhóm máu O không có kháng nguyên.
Bác sĩ chỉ có thể truyền nhóm máu O cho bệnh nhân vì khi truyền máu sẽ không bị kết dính hồng cầu và không thể truyền nhóm máu AB và B và khi truyền sẽ bị lết dính hồng cầu dẫn đến tử vong
Nhóm máu không nhận được các nhóm máu khác với nó là(chuyên cho):
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu A
C. Nhóm máu B
D. Nhóm máu AB