Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 14:12

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 19:31

a)ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

b) \(x=9\Rightarrow A=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

\(x=7-4\sqrt{3}\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}+1}=\dfrac{\sqrt{7-2\sqrt{12}}}{\sqrt{7-2\sqrt{12}}+1}=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}\sqrt{4}+3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}\sqrt{4}+3}+1}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}+1}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{6}\)

Bình luận (0)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 10:36

a: Sửa đề: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

b: loading...

loading...

Bình luận (0)
Min Suga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:34

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\dfrac{25-x-\left(x-9\right)+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\dfrac{25-x-x+9+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}:\dfrac{x+9}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-5}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

\(=\dfrac{-5\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thanh
6 tháng 7 2021 lúc 10:57

a) \(Q=\) \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) 

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(=\dfrac{2}{x-1}\)  \(\left(đpcm\right)\).

b) Để \(Q\in Z\) <=> \(\dfrac{2}{x-1}\in Z\) <=> \(x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Ta có bảng sau:

 x -1           1           -1           2          -2
 x        2(TM)     0(ko TM)        3(TM)     -1(koTM)

 

Vậy để biểu thức Q nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\) 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
21 tháng 7 2018 lúc 20:51

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bình luận (1)
Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2022 lúc 22:16

a: Để P là số nguyên thì \(\sqrt{x}-2+2⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{9;1;16;0\right\}\)

b: Để P là só nguyên thì \(2\sqrt{x}+6-7⋮\sqrt{x}+3\)

=>\(\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>căn x+3=7

=>căn x=4

=>x=16

c: Để P là số nguyên thì \(3\sqrt{x}-1⋮2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}-2⋮2\sqrt{x}+1\)

=>\(6\sqrt{x}+3-5⋮2\sqrt{x}+1\)

=>\(2\sqrt{x}+1\in\left\{1;5\right\}\)

=>x=0 hoặc x=4

Bình luận (0)
Na
Xem chi tiết
Na
25 tháng 10 2018 lúc 22:55

Mysterious Person giup mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2022 lúc 22:16

a: Để P là số nguyên thì \(\sqrt{x}-2+2⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{9;1;16;0\right\}\)

b: Để P là só nguyên thì \(2\sqrt{x}+6-7⋮\sqrt{x}+3\)

=>\(\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>căn x+3=7

=>căn x=4

=>x=16

c: Để P là số nguyên thì \(3\sqrt{x}-1⋮2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}-2⋮2\sqrt{x}+1\)

=>\(6\sqrt{x}+3-5⋮2\sqrt{x}+1\)

=>\(2\sqrt{x}+1\in\left\{1;5\right\}\)

=>x=0 hoặc x=4

Bình luận (0)
nguyenhoangtung
Xem chi tiết
Toru
30 tháng 8 2023 lúc 12:04

Ta có: \(P=A\cdot B\) (ĐK: \(x>0;x\ne4\))

\(=\left(\dfrac{3\sqrt{x}-6}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left[\dfrac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right]\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}\)

Với x > 0; x ≠ 4 thì \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\Leftrightarrow P< \dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}< \dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}-\dfrac{1}{9}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(\sqrt{x}-1\right)}{9\left(\sqrt{x}+9\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+9}{9\left(\sqrt{x}+9\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\sqrt{x}-9-\sqrt{x}-9}{9\sqrt{x}+81}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8\sqrt{x}-18}{9\sqrt{x}+18}< 0\)

Ta thấy: \(9\sqrt{x}+18>0\forall x\)

\(\Rightarrow8\sqrt{x}-18< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< \dfrac{18}{8}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< \dfrac{9}{4}\Leftrightarrow x< \dfrac{81}{16}\)

Kết hợp với điều kiện, ta được: \(0< x\le5\)\(;x\ne4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5\right\};x\in Z\) thì \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{3}\)

#Urushi

Bình luận (0)