nêu một tình huống chứng tỏ em biết hợp tác với bạn bè trong học tập
Nêu cách duy trì quan hệ bạn bè phù hợp trong các tình huống sau:
1. Em sẽ động viên bạn cố gắng lại vào năm sau
2. Em sẽ hỏi han bạn
3. Em sẽ giúp bạn
4. Em sẽ thường xuyên gọi cho bạn
Em hãy nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau đây :
a.Khi có người nào đó rủ em làm điều sai trái em sẽ làm gì?
b.Bị bạn bè nghi oan
c.Có bạn tự nhiên ngất trong giờ học
a, em sẽ từ chối và bảo bạn đừng làm việc sai trái nữa
b, mình sẽ giải thích rõ ngọn nghành cho các bạn ấy hiểu
c, mình sẽ bảo giáo viên bộ môn và đưa bạn ấy xuống phòng y tê
1/Em hãy nêu một số việc em đã làm thể hiện lòng yêu thương c/người? Từ đó, em hiểu lòng yêu thương c/người có ý nghĩa ntn?
2/Em hãy nêu một số việc thể hiện tính tự trọng hay ko tự trọng trong cuộc sống.
3/Tình huống: Trên đường đi học về, Thái điều khiển xe đạp lạng lách đánh võng. Chẳng may vướng vào gánh hàng rong của bác bán hàng đi dưới lòng đường. Cả hai đều ngã.
a) Nhận định của em về những người nói đến trg tình huống trên.
b) Em rút ra bài học gì qua tình huống đó.
4/ Tình huống: Mẹ của Hạnh là công nhân công ty m/trường đô thị.Công việc hàng ngày của cô ấy là đi thu gom rác thải, làm sạch đường phố. Hạnh cảm thấy rất xấu hổ trước bạn bè và nói công việc của mẹ là thấp hèn. Hạnh ko dám kể cho bạn bè biết về việc làm của mẹ.
a) Ý kiến của em về suy nghĩ và thái độ của Hạnh trong tình huống nói trên.
b) Em sẽ tâm sự thế nào nêu em là bạn của Hạnh.
5/ Nêu một số việc làm thể hiện việc tôn sư trọng đạo.
GIÚP MK VS NHA, MAI MK KT 1 TIẾT Rr
Câu 1:
+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may
+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....
+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện
Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa
+ Truyền thống và đạo đức của nhân dân ta
+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.
Câu 3:
Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân
Bài học rút ra :
+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông
+ Làm sai thì nhận lỗi
+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó
Câu 4:
a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.
b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.
c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô
+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân
+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận
+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô
+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.
Bạn có muốn kết bạn với mình ko???
Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết báo cáo?
a) Sắp tới nhà trường sẽ tổ chức đi tham quan một di tích lịch sử nổi tiếng theo tinh thần tự nguyện, tất cả các bạn trong lớp đều muốn tham gia.
b) Gần cuối năm học, Ban Giám hiệu cần biết tình hình học tập, sinh hoạt và công tác của lớp trong hai tháng cuối năm.
c) Do bố mẹ thay đổi nơi công tác, em phải chuyển đến học một trường tại chỗ ở mới.
Tình huống phải viết báo cáo:
+ Tình huống a: cần viết văn bản đề nghị.
+ Tình huống b: cần viết báo cáo.
+ Tình huống c: cần viết đơn xin nhập học.
Hãy nêu một vài tình huống dùng câu hỏi :
Dùng câu hỏi để làm gì ? | Dùng trong những tình huống nào ? |
a) Để tỏ thái độ khen, chê | M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?"
|
b) Để khẳng định, phủ định | M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?"
|
c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn | M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?" |
Dùng câu hỏi để làm gì ? | Dùng trong những tình huống nào ? |
a) Để tỏ thái độ khen, chê | M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?" - Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?" |
b) Để khẳng định, phủ định | M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?" - Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?” |
c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn | M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?" - Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ? |
Câu 14. Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống sau: Cô giáo đang giảng bài, em thấy bạn Lan đang làm việc riêng, em hãy đặt một câu hỏi lịch sự để yêu cầu bạn tập trung trong giờ học.
Cậu có thể không làm việc trong lớp đc ko ?
Cho tình huống: Tú sinh ra trong một gia đình nghèo đong con bố mẹ phải làm việc vất vả sớm khuya để có tiền cho em Tú đi học như bạn bè. Nhuưng do đua đòi ham chơi Tú đã phải nhiều lần bỏ học theo đám bạn xấu đi chơi qua đêm kết quả học tập ngày càng kém cuối năm phải ở lại lớp
a) Em có nhận xét gì những hành vi của Tú?
b) Theo em bạn Tú không làm tròn bổn phạn nào của trẻ em?
Em thấy Tú là con người chưa ngoan, chưa biết trân trọng đồng tiền, công sức của bố mẹ, vì:
+ Tú dễ bị dụ dỗ, đua đòi theo đám bn xấu ,mà ko nhận ra. Sau này nếu còn tiếp tục có thể ảnh hường lớn tới đời sống gia đình.
+ Tú ko chịu khó học hành để sau này kiếm đc tiền, có cuộc sống ổn định , báo hiếu cha mẹ.
+ Tú ko biết quý trọng thời gian mà cha mẹ còn ở lại để nuôi dưỡng, dạy bảo. Nếu như Tú ko sửa sau này sẽ hối hận nhưng đã quá muộn.
.............................
tham khảo
Theo em, Tú là người con chưa ngoan, không vâng lời và hiếu thảo với bố mẹ, lười biếng trong học tập, bỏ học đi chơi, không chịu nhận lỗi sai còn có thái độ chống đối…
Từ những việc làm đó, nhận thấy Tú đã chưa làm tròn bổn phận của mình đó là:
Không vâng lời, hiếu thảo, giúp đỡ ông bà, cha mẹKhông chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan trò giỏi, một công dân có ích cho xã hội.cho tình huống;do học trực tuyến nên bố mẹ mua cho m một chiếc điện thoại thông minh để tham gia học tập đầy đủ.Từ đây,ngoài giờ học,M lại mở điện thoại lướt wed,tán chuyện trên zalo,facebook với bạn bè,chơi điện tử
a)Em có nhận xét gì về việc sử dụng thời gian của M?
b)Theo em việc làm của M sẽ dận đến hậu quả gì?
c)Nếu em là bạn của M,em sẽ ứng sử như thế nào
a) về việc sử dụng thời gian của M là không hữu ích , thời gian mà M sử dụng đã trôi qua một cách dễ dàng .
b) Theo em , việc là của M sẽ dẫn đến hậu quả : việc học hành bị giảm sút , tốn thời gian vào những chuyện không liên quan đến việc học .
c) Nếu em là bạn của M , em sẽ :
- Khuyên bạn nên sử dụng thời gian hợp lí
- Nhắc bạn nên chăm chỉ vào việc học là chính , còn việc khác làm hay không cũng không quan trọng
- Sử dụng điện thoại hạn chế , thường xuyên mới sử dụng để xả stress sau những ngày học căng thẳng
ứng sử --> ứng xử
a, Em thấy rằng nó không hợp lí, gây hại cho việc học của M
b, Nếu M làm vậy sẽ :
- Ảnh hưởng đến kết quả học tập
- M sẽ bị ba mẹ mắng
- Sa sút, không tập trung, lêu lổng
c, Nếu là bạn M e sẽ
- Nói với M tác hại của những việc M làm trong giờ học
- Ảnh hưởng gì đến M
- Khuyên M tập trung chăm chỉ học hành
- v.v......
a) Việc xử dụng thời gian của M là sai và rất lãng phí, thay vì chơi game và nghịch điện thoại thì bạn nên tham khảo tài liệu, dành thời gian để học tập thì hơn,..
b) Việc làm của M sẽ khiến thành tích của bạn đi xuống, ảnh hưởng đến mắt và thần kinh vì xử dụng điện thoại nhiều dễ gây căng thẳng và mỏi mắt. Học tập dễ sao nhãng, không hiệu quả,...
c) Em sẽ khuyên nhủ M, chỉ cho bạn thấy rõ các tác hại của việc dùng điện thoại sai mục đích. Em có thể báo với bố mẹ bạn để họ cùng khuyên nhủ và chấn chỉnh bạn,...
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Vì sợ Cốm không tập trung học tập, bố mẹ thường không cho Cốm đi chơi với các bạn. Hôm qua là sinh nhật một bạn trong lớp, nhưng Cốm cũng không được bố mẹ cho tham gia,
Nếu là Cốm, em sẽ làm gì để thực hiện quyền trẻ em?
Tình huống 2: Tin đang đi dạo trong công viên thì nhìn thấy Bin bị bất nạt, thậm chí có một bạn còn lao vào định đánh Bin.
Nếu là Tin, em sẽ làm gi để thực hiện quyền trê em?
TH1: em sẽ thực hiện quyền được vui chơi, giải trí hoạt động
TH2: em sẽ thực hiện quyền được bảo vệ tính mạng, tôn trọng, thân thể nhân phẩm và danh dự.