Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 6 2021 lúc 15:16

áp dụng \(P=UI=I^2R=\dfrac{U^2}{R}\) váo 2 điện trở mắc song song

trong hiệu điện thế ko đổi U

\(=>Pss=\dfrac{U^2}{Rtd}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}\)

áp dụng vào 2 điện trở nối tiếp

\(=>Pnt=\dfrac{U^2}{R1+R2}\)

\(=>\dfrac{Pss}{Pnt}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{U^2}{R1R2}}{R1+R2}}{\dfrac{U^2}{R1+R2}}=\dfrac{\left(R1+R2\right)^2}{R1.R2}\)

do điện trở R1,R2 là các số không âm 

áp dụng BDT cosi\(=>R1+R2\ge2\sqrt{R1.R2}\)

\(=>\left(R1+R2\right)^2\ge4R1.R2\)

\(=>\dfrac{\left(R1+R2\right)^2}{R1.R2}\ge4\)(dpcm)

 

Bui Huu Manh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2018 lúc 17:10

Đáp án: A

Khi hai điện trở ghép nối tiếp:

Khi hai điện trở ghép song song:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 11:49

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 15:36

Đáp án: A

HD Giải: Khi mắc 2 điện trở nối tiếp: Rnt = R1 + R2,  P n t = U 2 R 1 + R 2 ⇒ R 1 + R 2 = U 2 P = 12 2 4 = 36

Khi mắc 2 điện trở song song: R s s = R 1 R 2 R 1 + R 2 = R 1 R 2 36 ⇒ P s s = 36 U 2 R 1 R 2 ⇒ R 1 R 2 = 36 U 2 P = 288

R1 và R2 là nghiệm của phương trình R2 – 36R + 288 = 0 => R1= 24W; R2= 12W

Nguyễn Lê Nhất Bình
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 10 2021 lúc 21:05

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 16:27

Đáp án D

Hiep Vu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 20:30

Câu a k có câu hỏi nên mình k lm nhé

b) Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

Công suất của mạch:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{12^2}{\dfrac{20}{3}}=21,6\left(W\right)\)

Công của dòng điện sinh ra trg 1 giờ:

\(A=P.t=21,6.1.60.60=77760\left(J\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 20:37

a) Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Công suất của mạch:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{12^2}{30}=4,8\left(W\right)\)

Công của dòng điện sinh ra trong 1h:

\(A=P.t=4,8.1.60.60=17280\left(J\right)\)

congtutramhoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
3 tháng 1 2022 lúc 12:58

a) Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Công suất của mạch là: \(P=\frac{U^2}{R_{tđ}}=\frac{12^2}{30}=4,8W\)

Công suất của dòng điện sinh ra trong 1h là: \(A=P.t=4,8.1.60.60=17280J\)

b) Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\frac{10.20}{10+20}==\frac{20}{3}\Omega\)

Công suất của mạch là: \(P=\frac{U^2}{R_{tđ}}=\frac{12^2}{\frac{20}{3}}=21,6^2W\)

Công của dòng điện sinh ra trong 1h là: \(A=P.t=26,1.1.60.60=77760J\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)