Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Adorable Angel
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 10 2016 lúc 16:07

Câu 1: Trả lời:

5 hành vi biết ơn:

- Gíup đỡ cha mẹ

- Thăm mộ liệt sĩ.

- Thăm các mẹ Việt Nam anh hùng.

- Tôn trọng giúp đỡ những người đã từng giúp đỡ mình.

- Tôn trọng thầy cô

5 hành vì vô ơn:

- Hỗn láo với cha mẹ

- Xấc xược với thầy cô giáo.

- Chửi rủa thầy cô.

- Không tôn trọng các mẹ anh hùng.

- Phát ngôn bậy bạ trong những nới linh thiêng như nghĩa trang liệt sĩ.

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 10 2016 lúc 16:10

Câu 3: Trả lời:

Thiên nhiên rất cần thiết đối với con người. Mọi vật trong thiên nhiên cung cấp mọi thứ một cách toàn diện cho đời sống con người. Nhờ có thiên nhiên mà cuộc sống con người trở nên đẹp tươi và thú vị hơn.

Đặng Văn Mạnh
24 tháng 10 2016 lúc 16:10

Câu 3: Trả lời:

Thiên nhiên rất cần thiết đối với con người. Mọi vật trong thiên nhiên cung cấp mọi thứ một cách toàn diện cho đời sống con người. Nhờ có thiên nhiên mà cuộc sống con người trở nên đẹp tươi và thú vị hơn.

Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
5 tháng 11 2016 lúc 21:01

1. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mooic người trong khi giao tiếp với người khác.

VD : Khi gặp người lớn tuổi hơn mình, Hà luôn chào hỏi lễ phép.

2. Những hành vi trái với lễ độ :

- Nói trống không

- Ngắt lời người khác

- Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người

- Nói leo trong giờ học

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 11 2016 lúc 21:22

Lễ độ là cách cư xử đúng mục của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

Vd: Đi hỏi ông bà, về chào ba mẹ.

- Nói năng có thưa, có gửi.

Hành vi trái với lễ độ:

- Hỗn láo với người khác.

- Không chào người lớn tuổi hơn mình.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 6 2017 lúc 11:34

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 20:13

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


Hà An
1 tháng 4 2017 lúc 20:13

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:13

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

+ ....

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
21 tháng 4 2021 lúc 17:53

- Sử dụng tài sản nhà nước vào lợi ích cá nhân

- Sử dụng tài sản nhà nước một cách bất hợp pháp 

- Xâm phạm, phá hoại tài sản nhà nước

- Vứt rác nơi công cộng

- Dùng lãng phí và tìm cách đưa tài sản nhà nước trở thành của  mình

 

pl hienanh
21 tháng 4 2021 lúc 18:38

Sử dụng tài sản của nhà nước vào mục đích cá nhân
Vứt rác bừa bãi nơi công cộng
Xâm phạm, phái hoại tài sản của nhà nước
Sử dụng tài sản của nhà nước lãng phí và không đúng mục đích
 

Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 9:55

Sử dụng tài sản của nhà nước vào mục đích cá nhân
Vứt rác bừa bãi nơi công cộng
Xâm phạm, phái hoại tài sản của nhà nước
Sử dụng tài sản của nhà nước lãng phí và không đúng mục đích

Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết

-Khi làm mất, hỏng tài sản của người được mượn ta phải đền lại số tiền cho họ.

-Không ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.

-Không được chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.

-Khi được mượn phải giữ gìn tài sản.

-Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

-Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.

-Khi làm mất, hỏng tài sản của người được mượn ta phải đền lại số tiền cho họ.

-Không ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.

-Không được chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.

-Khi được mượn phải giữ gìn tài sản.

-Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

-Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.

El Vi
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 5 2021 lúc 21:19

Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

  vd :Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau

 

Mizumi Shio
Xem chi tiết