Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 8 2018 lúc 15:29

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

b) Nhận xét

Trong thời kì 1995 – 2005, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự chuyển

      + Tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể giảm. Thành phần kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất, kế đó là thành phần kinh tế cá thể.

      + Tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng. Có sự gia tăng mạnh nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

      + Kết luận:

- Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

- Sự chuyển dịch trên cho thấy: công cuộc đổi mới ngày càng phát huy tốt hơn các thành phần kinh tế trong phát triển kinh tế đất nước.

Bình luận (0)
Huỳnh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 21:20

Kinh tế nhà nước:38,4% Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài kinh tế ngoài nhà nước: 47,9% 13,7%

Bình luận (0)
Quang Nhân
28 tháng 11 2023 lúc 21:20

Em tham khảo nha

* Vẽ biểu đồ

Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002

* Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế

- Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất (47,9%). Trong đó:

+ Kinh tế cá thể với tỉ trọng lớn nhất (31,6%).

+ Kinh tế tư nhân (8,3%).

+ Kinh tế tập thể (8%).

- Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng đứng thứ 2 với 38,4%, nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nắm giữ các ngành then chốt.

- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 13,7% nhưng có vai trò vô cùng quan trọng. Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế, nước ta đã và đang thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Bình luận (0)
HarryVN
Xem chi tiết
nguyễn hoàng thông
Xem chi tiết
nguyễn hoàng thông
23 tháng 10 2021 lúc 16:17

ai help mik với ạ còn 20 phút nx th

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 5 2018 lúc 17:43

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

Biểu đồ cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh

- Nhận xét: Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2000) chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ 51,6% , tiếp theo là công nghiệp – xây dựng 46,7% sau đó là nông lâm ngư nghiệp 1,7%

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 10 2019 lúc 15:53

Vẽ biểu đồ:

Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ qua các năm 1995, 2005.

Để học tốt Địa Lý 12 | Giải bài tập Địa Lý 12

Nhận xét

– Giá trị sản xuất công nghiệp giữa các thành phần kinh tế có sự chênh lệch: cao nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tiếp theo la khu vực Nhà nước và thấp nhất là khu vực ngoài Nhà nước.

– So với năm 1995, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ năm 2005 tăng gấp 3,95 lần (từ 50.508 tỉ đồng năm 1995 lên 199.622 tỉ đồng năm 2005).

   + Khu vực Nhà nước tăng gấp 2,45 lần (từ 19.607 tỉ đồng năm 1995 lên 48.58 tỉ đồng năm 2005), thấp hơn mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng.

   + Khu vực ngoài Nhà nước tăng gấp 4,7 lần (từ 9.942 tỉ đồng năm 1995 lên 46.738 tỉ đồng năm 2005), cao hơn mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng (3,95 lần).

   + Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất gấp 5,0 lần (từ 20.959 tỉ đồng năm 1995 lên 104.826 tỉ đồng năm 2005), cao hơn mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng.

Bình luận (0)
Lê Thiện
Xem chi tiết
Đăng Khoa
7 tháng 4 2021 lúc 20:04

undefined 

Bình luận (0)
Ánh Tuyết Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 3 2021 lúc 21:05

Em tham khảo nhé !

Xử lí số liệu: Tính tỉ trọng lúa và cà phê của Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới năm 2000 (trường hợp số liệu châu Á không bao gồm cả ĐNÁ) 

Cơ cấu sản lượng lúa và cà phê phân theo khu vực trên thế giới (%)

 

Thế giới

Đông Nam Á

Châu Á

Các khu vực khác

Lúa

100

26,2

71,3

2,5

Cà phê

100

19,2

24,7

56,1

- Vẽ biểu đồ:


                           

Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

và châu Á so với thế giới năm 2000

* Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì:

- Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới.

- Đông Nam Á có các đồng bằng châu thổ phì nhiêu rộng lớn thích hợp cho trồng lúa và nhân dân nhiều nước có kinh nghiệm trồng lúa.

- Đất feralit, đất badan màu mỡ cho phép trồng cây công nghiệp lâu năm.

Bình luận (0)
Aviv Nguyễn
Xem chi tiết