Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Su Su
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
27 tháng 6 2016 lúc 13:28

ây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km2
Giải thích:
– Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
– Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều.
+ Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người/ km2 và 501- 1000 người/ km2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận.
+ Cấp từ 50- 100 người/ km2 và 101- 200 người/ km2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…
+ Cấp dưới 50 người/ km2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên…

Quỳnh Hà
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 9 2016 lúc 20:51

Quỳnh Hà mk ko chắc lắm , làm đại là : 

Tại sao đồng bằng sông cửu long trông nhiều dừa 

Trả lời :  Là do điều kiện khí hậu và đất đai ở ĐBSCL  rất lý tưởng cho cây dừa!

Nguyễn Thuỳ Dung
29 tháng 9 2016 lúc 13:15

  - Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể hiện rõ rệt.  Nhiệt độ trung bình hàng năm 24 – 27 0C, biên độ nhiệt trung bình năm 2 – 30 0C, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết. Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung từ tháng 5 - 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa của cả năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu như không có mưa.

          - Có thể nói các yếu tố khí hậu của vùng thích hợp cho các sinh vật sinh trưởng và phát triển, là tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ.

like mình nha

Nguyễn Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Mun Trần
8 tháng 1 2017 lúc 16:11

khác nhau

*địa hình

-Tây nguyên:đìa hình nổi bật với các cao nguyên xếp tầng, tương đối bằng phẳng, phần lớn là đất feralit hình thành trên đá bazan,lại phân bố tập trung với mặt bằng rộng thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh lớn

- TDMNBB địa hình bị chia cắt phức tạp ( tây bắc núi cao hiểm trở, đông bắc núi thấp và đồi với các dãy núi hình cánh cung ) đất chủ yếu là đất feralit hình thành trên đá phiến đá gownai và các đá mẹ khác

*Khí hậu

-TDMNBB có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhất cả nước, lại chịu ảnh hưởng của địa hình nên thuận lợi phát triển cây công nghiệp cận nhiệt đới và ôn đới

-TN có thế mạnh hơn về cây CN nhiệt đới vì khí hậu Tây nguyên mang tính cận xích đạo

Trần Đức Hóa
Xem chi tiết
Phan Khánh Quỳnh
3 tháng 2 2017 lúc 19:29

vẽ biểu đồ miền

diỄm_triNh_2k3
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 9 2017 lúc 20:57

+ Điều kiện tự nhiên : Đât phù sa phì nhiêu, màu mỡ.Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều. Nguồn nước dồi dào sông ngòi, ao hồ… là điều kiện thích hợp cho cây lúa + Vùng trồng lúa là nơi có lịch sử khai phá lãnh thổ lâu đời
GIẢI THÍCH
+Điều kiện kinh tế - xã hội : - Nguồn lao động dồi dào 60% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp - Người dân có kinh nghiệm trồng và thâm canh cây lúa nước - Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước( xuất khẩu…)
_ CSVC-KT:ngày càng hoàn thiện( hệ thống kênh máng tưới tiêu nước, thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ nông nghiệp…)
_ Cây lúa được nhà nước quan tâm: hình thành các vùng chuyên canh trọng điểm, được khoán sản phẩm đến người lao động, khuyến khích xuất khẩu…

Thư Soobin
24 tháng 9 2017 lúc 7:37

Vùng trồng lúa tập trung chủ yếu ở các đồng bằng vì
- Diện tích đất phù sa màu mỡ
- Địa hình đồng bằng châu thổ có độ cao thấp
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, lượng mưa lớn
- Nguồn nước phong phú, có nhiều hệ thống sông, có hàm lượng phù sa lớn

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Pear The Middle
Xem chi tiết
Thư Soobin
9 tháng 10 2017 lúc 16:11

Tình hình phát triển của ngành nông nghiệp

* Đặc điểm chung: Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính

1. Ngành trồng trọt:

- Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng

- Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hóa, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu

a. Cây lương thực:

- Diện tích canh tác, năng suất, sản lượng lương thực, lương thực bình quân đầu người tăng. Đứng nhì thế giới về xuất khẩu gạo

- Vùng trọng điểm: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

b. Cây công nghiệp:

- Phát triển khá mạnh. Hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn

- Vùng trọng điểm: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

c. Cây ăn quả:

- Có nhiều loại quả ngon được thị trường ưa chuộng

- Vùng trọng điểm: Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ

2. Ngành chăn nuôi

a. Chăn nuôi trâu, bò:

- Chủ yếu được nuôi ở miền núi và trung du

- Vùng trọng điểm: Duyên hải Nam Trung Bộ

b. Chăn nuôi lợn:

- Nuôi nhiều ở đồng bằng

- Vùng trọng điểm: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

c. Chăn nuổi gia cầm:

- Phát triển nhanh ở đồng bằng

Chúc bạn học tốt!

Hà Thanh Hiền
Xem chi tiết
huyền
20 tháng 10 2017 lúc 21:10

*Sự phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp lúa nước :

-Sự phát triển :

+Từ năm 1980-2002:diện tích trồng lúa ,năng suất lúa cả năm ,sản lượng lúa cả năm ,sản lượng lúa bình quân đầu người đều tăng

+Có nhiều giống lúa mới ,nhiều vụ trồng

-Sự phân bố:

+Hầu như lúa được trồng trên khắp cả nước nhưng tập chung chủ yếu ở :đồng bằng sông hồng , đồng bằng sông cửu long và các dải đồng bằng miền trung

Trịnh Ánh Dương
Xem chi tiết