Cho 6g oxit kim của loại X tác dụng hết với HCl thi thu được 27g muối XCLnvà nước .Xác định cthh
Cho 6g oxit kim của loại X tác dụng hết với HCl thi thu được 27g muối XCLnvà nước .Xác định cthh
Gọi cthh của oxi cần tìm là XxOa ( a là hóa trị của X)
PTHH: \(X_2O_a+2aHCl->2XCl_a+aH_2O\)
(2Mx+16a) (g) ------> 2.(Mx+35.5a) (g)
6 (g) ---------> 27 (g)
=> 6.2.(Mx+35.5a) = 27.(2Mx+16a)
<=> 12Mx + 426a = 54Mx + 432a
=> 42Mx= 6a :)) mk làm k sai sai đề bạn ạ
Cho 16g oxit kim của loại X tác dụng hết với HCl thi thu được 27g muối XCLnvà nước .Xác định cthh
Gọi cthh của oxi cần tìm là X2Oa ( a là hóa trị của X)
PTHH: \(X_2O_a+2aHCl->2XCl_a+aH_2O\)
(2M +16a) (g) ------> 2.(M +35.5a) (g)
16 (g) ---------> 27 (g)
=> 16.2.(M +35.5a) = 27.(2M +16a)
<=> 32M + 1136a = 54M + 432a
=> 22M = 704a => M= 32 lại sai bn ak
Cho 1 lượng oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 100g dd HCl 21,9%, sau phản ứng thu được dd muối clorua có nồng độ 24,23%. Xác định CTHH của oxit kim loại.
Cho 9,4 gam oxit kim loại A có hóa trị I phản ứng hết với dung dịch axit clohidđric HCl, sau phản ứng thu được nước và 14,9 gam muối clorua (tạo bởi kim loại liên kết với clo). Xác định CTHH của oxit kim loại A
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
Cho 1 oxit kim loại A có hoá trị II tác dụng hết với dd HCl 7,3% thu được dd muối clorua 10,51%.
Xác định CTHH của oxit.
Gọi CTHH của oxit là AO
AO + 2HCl → ACl2 + H2O
Gọi số mol của AO là x
\(\Rightarrow m_{AO}=xM_A+16x\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{AO}=2x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=2x\times36,5=73x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{73x}{7,3\%}=1000x\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd}saupứ=m_{AO}+m_{ddHCl}=xM_A+16x+1000x=xM_A+1016x\left(g\right)\)
Theo pT: \(n_{ACl_2}=n_{AO}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ACl_2}=xM_A+71x\left(g\right)\)
\(C\%_{ACl_2}=\frac{xM_A+71x}{xM_A+1016x}\times100\%=10,51\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_A+71}{M_A+1016}=0,1051\)
\(\Rightarrow M_A+71=0,1051M_A+106,7816\)
\(\Leftrightarrow0,8949M_A=35,7816\)
\(\Leftrightarrow M_A=40\left(g\right)\)
Vậy A là canxi
Vậy CTHH của oxit là CaO
Gọi: CT của oxit :AO ( x mol )
AO + 2HCl --> ACl2 + H2O
x_____2x______x
mHCl= 2x*36.5=73x (g)
mddHCl = 73x*100/7.3=1000x g
mdd sau phản ứng = x (A + 1016) (g)
mACl2 = x (A+71) (g)
C%ACl2= x(A+71)/x(A+1016)*100%=10.51%
<=> A = 40
Vậy: CTHH là : CaO
Có vài chổ mình làm gọn bạn không hiểu thì cứ hỏi nhé.
Cho 5,4 gam kim loại A tác dụng với khí oxi dư, thu được 10,2 gam oxit. Xác định CTHH của kim loại A?
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\) ------------->\(\dfrac{5,4}{x.M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{x.M_A}\left(x.M_A+16y\right)=10,2\)
=> \(M_A=9.\dfrac{2y}{x}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_A=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>Al_2O_3\)
\(2xA+yO_2\overset{t^o}{--->}2A_xO_y\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{A_xO_y}\)
\(\Leftrightarrow5,4+m_{O_2}=10,2\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{A_xO_y}=\dfrac{2}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2}{y}.0,15=\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{A_{\left(A_xO_y\right)}}=\dfrac{0,3}{y}.x=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}.A=5,4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{9}=\dfrac{2y}{x}\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
A | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | Al |
Vậy A là nhôm (Al)
cho 7,2 g 1 oxit Fe tác dụng với HCl dư thu được 12.7 g muối. Xác định kim loại
--> 7,2 * ( 112+71x ) = 12,7 * ( 112+16x )
806,4 +511,2x = 1422,4 + 806,4x
511,2x - 806,4x = 1422,4 -506,4
308x = 616
--> x= 2
Do x=2 nên hoá trị của Fe là II
Vậy công thức của oxit Sắt là FeO
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
=> Kim loại: Fe
Cho 6g oxit của một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% thu được 14,25g muối. Xác định tên kim loại
Gọi oxit đó là:AO
Ta có PTHH:
AO + 2HCl->ACl2+H2O
A+16................A+71............(g)
6.......................14,25.............(g)
Theo PTHH:14,25(A+16)=6(A+71)
=>14,25A+228=6A+426
=>8,25A=198=>A=24(Mg)
Vậy A là Magie(Mg)
Cho 6g Oxit của một kim loại B có hoá trị II phản ứng vừa đủ với 10,95g HCl tạo thành muối và nước. Hãy xác định kim loại B.
Oxit kim loại B : BO
$BO + 2HCl \to BCl_2 + H_2O$
n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)
n BO = 1/2 n HCl = 0,15(mol)
M BO = B + 16 = 6/0,15 = 40
=> R = 24(Mg)
Vậy kim loại B là Mg
gọi kim loại B là A( hóa trị 2) nên Oxit kim lại B là AO
có nHCl=10,95/36,5=0,3 mol
=>pthh: AO+2HCl->ACl2+H2O
=>nAO=1/2.nHCl=0.3/2=0,15 mol
có mAO=nAO.M(AO)=>M(AO)=\(\dfrac{mAO}{nAO}=\dfrac{6}{0,15}\)=40g/mol
=>MA+MO=40=>MA=40-MO=40-16=24 g/mol
=>A là Magie(Mg) => kim loại B là Mg