Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Tri Phương
Xem chi tiết
Trịnh Ngụ Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:30

\(\left(n-1\right)^2\cdot\left(n+1\right)+\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!\)

hay \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

Bình luận (0)
Jin yi Ran
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 6 2016 lúc 21:03

Ta có: (n - 1)(n + 4) - (n - 4)(n + 1)

= (n - 1)(n + 1 + 3) - (n - 1 - 3)(n + 1)

= [(n - 1)(n + 1) + (n - 1).3] - [(n - 1)(n + 1) - 3.(n + 1)]

= (n - 1)(n + 1) + (n - 1).3 - (n - 1)(n + 1) + 3.(n + 1)

= (n - 1).3 + 3.(n + 1)

= 3.(n - 1 + n + 1)

= 3.2n

= 6n chia hết cho 6

=> đpcm

Bình luận (0)
Đồ Ngốc
18 tháng 6 2016 lúc 21:06

Ta có:

\(A=\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)

\(A=\left(n^2+4n-n-4\right)-\left(n^2+n-4n-4\right)\)

\(A=n^2+4n-n-4-n^2-n+4n+4\)

\(A=6n\)

Vì 6n luôn chia hết cho 6 với mọi n \(\in\)Z

=> (n-1)(n+4)-(n-4)(n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi n \(\in\)Z

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2016 lúc 20:25

    n2 ( n + 1) +2n (n + 1 )

       = n (n + 1 ) ( n + 2 )

        Vì n ; n + 1 ; n + 2 là các số tự nhiên liên tiếp

           \(\Rightarrow\) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

            Vậy n2 ( n + 1 ) ( n + 2 ) luôn chia hết cho 6 với mọi giá trị của n

Bình luận (0)
Hoàng Hải Yến
23 tháng 9 2016 lúc 20:25

Ta có n^2(n+1)+2n(n+1) = n^3+3n^2+2n = n(n^2+3n+2) = n(n+1)(n+2) 
Ta thấy n, n+1, n+2 là ba số nguyên liên tiếp với n nguyên 
=> trong 3 số n, n+1, n+2 có một số chia hết cho 3, có ít nhất một số chia hết cho 2 
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2*3 = 6 (vì ƯCLN(2;3)=1) 
Vậy ta được điều phải chứng minh

Bình luận (1)
Hà thúy anh
23 tháng 9 2016 lúc 20:59

Ta có n^2(n+1)+2n(n+1) = n^3+3n^2+2n = n(n^2+3n+2) = n(n+1)(n+2) 
Ta thấy n, n+1, n+2 là ba số nguyên liên tiếp với n nguyên 
=> trong 3 số n, n+1, n+2 có một số chia hết cho 3, có ít nhất một số chia hết cho 2 
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2*3 = 6 (vì ƯCLN(2;3)=1
Vậy ta được điều phải chứng minh

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Mạnh Châu
30 tháng 6 2017 lúc 22:03

Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:

Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

............

Trần Thị Thùy Dung
Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 17:32

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
8 tháng 8 2016 lúc 22:20

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

Bình luận (0)
Hacker Ngui
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:18

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
14 tháng 8 2016 lúc 21:37

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:42

Sao cậu k k cho tớ

Bình luận (0)
Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
Nhật Minh
22 tháng 6 2016 lúc 20:01

1)  \(55^{n+1}-55^n=55^n\left(55-1\right)=55^n.54⋮54\)

Bình luận (4)
Nhật Minh
22 tháng 6 2016 lúc 20:04

2) A= \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

A là tích 3 số TN liên tiep => A\(⋮\)2; A\(⋮\)3

=> A\(⋮\)2.3

A\(⋮\)6

Bình luận (0)
Hải Annh
22 tháng 6 2016 lúc 20:34

Toán lớp 8

Bình luận (1)