Trình bày cách tiến hành của thí nghiệm phenolphtalein và NaOH
- Trình bày dụng cụ thí nghiệm , cách tiến hành thí nghiệm .
trình bày dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành và kết quả của thí nghiệm tính hấp thụ cacbon
Trình bày dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành Thí nghiệm đốt sắt trong oxi
Dụng cụ gồm:
- Bình chữ A
- Nút cao su
- Muỗng sắt
- Đèn cồn
Hóa chất:
- Sắt
- Oxi nguyên chất
- Cát hoặc nước
Tiến hành:
Cho cát hoặc nước vào trong bình chữ A để tạo 1 lớp phủ dưới mỏng chống sắt gãy ra nóng làm vỡ bình rồi cho từ từ O2 vào trong bình (có thể cho O2 trước rồi cho nước hay cát sau). Lấy muỗng sắt múc 1 ít bột sắt đem đun nóng đỏ trên đèn cồn rồi cho muỗng sắt có xuyên qua nút cao su vào trong bình chữ A và quan sát thí nghiệm
* Dụng cụ: thanh sắt nhỏ, kẹp ( nhíp ) để kẹp lấy sắt, bật lửa ( ngọn lửa ddewnf cồn ), bình đựng chứa khí oxi
* Tiến hành: cho thanh sắt vào bình oxi, dùng bật lủa/ đèn cồn đung nóng sắt, nhận thấy sắt cháy với ngọn lửa mạnh
Dụng cụ : Sắt, khí oxi, ngọn lửa, mồi bằng dải Magie
Tiến hành : Đốt mồi magie tạo lửa,nung nóng sắt trong khí Oxi.
Hiện tượng : Sắt cháy sáng chói, có các hạt rắn màu nâu bắn ra ngoài.
\(4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\)
Trình bày thí nghiệm kiểm tra ảnh hưởng của diện tích mặt thoáng đến tốc độ bay hơi. ( Nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm)
giúp ik nhanh nha
Thí nghiệm:
Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))
Nghiên cứu sự bay hơi:
- Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự bay hơi.
- Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
- Thống nhất cách thức tiến hành thí nghiệm và trình bày trên giấy khổ lớn.
- Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã đề xuất và ghi lại các kết quả thí nghiệm.
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23992.html
Cách tiến hành thí nghiệm lý:
Với các dụng cụ nguồn điện 1 chiều, ampe kế, vôn kế, biến trở, khóa K, dây nối, ...(ampe kế và vôn kế có thể xê dịch đến vị trí khác trong mạch điện), hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm, ( vẽ sơ đồ mạch điện) để kiểm nghiệm các tính chất của đoạn mạch gồm hai điện trở nối tiếp, song song, hỗn hợp ( Th1 mạch là mạch nt, TH2: mạch chính là mạch song song)
Trình bày thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:Chuẩn bị,tiến hành thí nghiệm,hiện tượng,quan sát thí nghiệm và kết luận
Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt, cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát (H35)
- Sau 3 – 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, viết kết quả của thí nghiệm vào bảng
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm | 10 |
+ Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mầm.
+ Hạt đỗ ở cốc 1 không nảy mầm vì thiếu nước, hạt đỗ ở cốc 2 không nảy mầm vì thiếu khí oxi.
+ Điều kiện cho sự nảy mầm của hạt là nước và khí oxi.
Trình bày hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: 1) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. 2) Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh
PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2AgMọi người ơi giúp em, em sắp phải nộp bài tập.
Cảm ơn mọi người nhiều
Đề bài: Trình bày cơ sở lý thuyết, cách tiến hành thí nghiệm, với thí nghiệm xác định khối lượng riêng của hỗn hợp gồm 40 cm3 khối nước và 40 cm3 khối cồn. Cho các dụng cụ: Một ống đong chia độ, một ống nghiệm chia độ, một quả cân 5g, một cốc nước, một cốc cồn, một cốc lớn
Tham KhảoCơ sở lí thuyết: d=10D ; Fas= d×V
Khi thả cầu vào trg hh, trọng lg cầu đc cân bằng với lực đẩy ac si mét của nó
Thực hiện: B1: đổ 2 dung dịch vào 1 cốc, tính v sau khi đổ
B2: Tính v của quả cầu kim loại
Nhúng quả cầu vào 1 ống đong có chứa nước. Ống dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích quả cầu
B3: Nhúng quả cầu đó vào hỗn hợp trên
TH1: quả cầu nửa nổi nửa chìm
Tinh phần v chìm bằng cách đánh dấu phần chìm, nhúng phần chìm đó vào ống đong có nước như B2, chỉ khác là chỉ nhúng phần mà nó chìm trong nước đa đc đánh dấu
TH2: quả cầu chìm hẳn trg nước, lơ lửng
Đã có v chìm = v cầu
TH3: cầu chạm đáy➡ tìm quả cân khác mà đo
Qua các bước trên , ta có số liệu
V chìm, trọng lượng cầu
Áp dụng ct tính lực đẩy ac si mét
F=d. V
F= P cầu
V=V chìm
➡➡➡➡➡➡➡➡d hỗn hợp
➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡D hỗn hợp
Trao đổi trong nhóm để :
- Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự bay hơi .
- Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm kiểm tra dự đoán .
- Thống nhất cách thức tiến hành thí nghiệm và trình bày trên khổ giấy lớn .
- Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã đề xuất và ghi lại các kết quả thí nghiệm
Mong các bạn giúp mình
- Nga -
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước
- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.
- Làm thí nghiệm:
+ B1
+ B2
+ B3
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;
- Nhiệt độ.
- Diện tích mặt thoáng.
- Tốc độ gió.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi : nồng độ, không khí, nhiệt độ, khối lượng riêng .