Số giao điểm của đồ thị hàm số y=\(2x^2-3x^4\) với trục hoành
GIÚP MÌNH GẤP VỚI Ạ, PLS.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=3x-3.
b) Xác định hàm số y=3x-1+a, biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số của câu a) và b) bằng phép tính.
\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy 2 đt trên không cắt nhau
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = ( x − 2 ) ( x 2 + 3 x + 3 ) với trục hoành.
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Đáp án C
Số giao điểm với trục hoành là số nghiệm của phương trình
Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + 3 x − 6 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
A. y = 7 x − 14
B. y = 7 x + 14
C. y = 7 x + 2
D. y = 7 x
Đáp án A
Gọi A 0 ; 2 là giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành.
Ta có: y ' = 3 x 2 − 4 x + 3 ⇒ y ' 2 = 7.
Suy ra PTTT tại A 0 ; 2 là:
y = 7 x − 2 + 0 ⇔ y = 7 x − 14
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 - 2 x với trục hoành.
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho 2 hàm số bậc nhất y=-2x+k và y=3x-k+4. Với giá trị nào của k thì: a) Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. b) Đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành
Tọa độ giao điểm của \(y=-2x+k\) và trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k}{2}\)
Tọa độ giao điểm \(y=-2x+k\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=k\)
Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k-4}{3}\)
Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=-k+4\)
a. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
\(k=-k+4\Rightarrow x=2\)
b. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi:
\(\dfrac{k}{2}=\dfrac{k-4}{3}\Rightarrow k=-8\)
cho hàm số y=3/2x+3
a/ vẽ đồ thị hàm số
b/ gọi A và B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành.Tính góc hợp bởi đồ thị hàm số y=2x+4 với trục hoành (làm tròn đến phút) và tính diện tích tam giác ABO
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + 2 x - 3 với trục hoành là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = ( x - 1 ) ( x 2 - 2 x ) với trục hoành.
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án D
Phương pháp:
Giải phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:
Vậy đồ thị hàm số y = (x - 1)(x2 - 2x) cắt trục hoành tại 3 điểm.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x - 1 1 3 x 2 - 2 x + 3 với trục hoành là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 5
Đáp án A
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là:
Vậy, đồ thị hàm số y = x - 1 1 3 x 2 - 2 x + 3 giao với trục hoành tại 3 điểm.
Bài 6: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 1.
b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 1 và đường thẳng y = - x + 7
d) Tìm k để đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = (k – 2)x – 3k + 4 và y = (2k + 1)x + k + 5 là hai đường thẳng song song
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)
Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)
Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)
c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(y=3x+1;y=-x+7:\)
\(3x+1=-x+7.\Leftrightarrow4x=6.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}.\Rightarrow y=\dfrac{11}{2}.\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}\right).\)