dd KOH phân biêt 2 muôi nào
A Nacl và Mgcl2
B Nacl và Bacl2
C Na2so4 và Na2co3
D NaNo3 và Li2co3
Câu 198: Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối:
A. NaCl và MgCl2 B. NaCl và BaCl2 C. Na2SO4 và Na2CO3 D. NaNO3 và Li2CO3
Câu 9. Hãy cho biết sử dụng quỳ tím có thể phân biệt dãy dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3, NaHCO3 và NaCl B. AlCl3, Na2CO3 và Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3 và NaCl D. NH4Cl, AlCl3 và NaNO3
Câu 10. Dãy các muối nào sau đây đều thủy phân trong nước?
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2S, KI, Na2SO4
B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3
D. AlCl3, KCl, K2SO3, CH3COONa, Ba(NO3)2
Câu 11. Dãy các dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về pH. (Giả thiết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l)
A. NaCl, NH4Cl, NaOH, Na2CO3
B. HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3
C. NH4Cl, NaCl, Ba(OH)2, NaOH
D. NH4Cl, NaCl, Na2CO3, NaOH
Câu 9. Hãy cho biết sử dụng quỳ tím có thể phân biệt dãy dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3, NaHCO3 và NaCl B. AlCl3, Na2CO3 và Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3 và NaCl D. NH4Cl, AlCl3 và NaNO3
Câu 10. Dãy các muối nào sau đây đều thủy phân trong nước?
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2S, KI, Na2SO4
B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3
D. AlCl3, KCl, K2SO3, CH3COONa, Ba(NO3)2
Câu 11. Dãy các dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về pH. (Giả thiết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l)
A. NaCl, NH4Cl, NaOH, Na2CO3
B. HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3
C. NH4Cl, NaCl, Ba(OH)2, NaOH
D. NH4Cl, NaCl, Na2CO3, NaOH
các anh chj giúp e vs ạ:<<<<
Câu 9. Hãy cho biết sử dụng quỳ tím có thể phân biệt dãy dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3, NaHCO3 và NaCl B. AlCl3, Na2CO3 và Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3 và NaCl D. NH4Cl, AlCl3 và NaNO3
Câu 10. Dãy các muối nào sau đây đều thủy phân trong nước?
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2S, KI, Na2SO4
B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3
D. AlCl3, KCl, K2SO3, CH3COONa, Ba(NO3)2
Câu 11. Dãy các dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về pH. (Giả thiết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l)
A. NaCl, NH4Cl, NaOH, Na2CO3
B. HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3
C. NH4Cl, NaCl, Ba(OH)2, NaOH
D. NH4Cl, NaCl, Na2CO3, NaOH
Câu 9. Hãy cho biết sử dụng quỳ tím có thể phân biệt dãy dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3, NaHCO3 và NaCl B. AlCl3, Na2CO3 và Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3 và NaCl D. NH4Cl, AlCl3 và NaNO3
AlCl3 hóa đỏ, Na2CO3 hóa xanh, Na2SO4 không đổi màu
Câu 10. Dãy các muối nào sau đây đều thủy phân trong nước?
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2S, KI, Na2SO4
B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3
D. AlCl3, KCl, K2SO3, CH3COONa, Ba(NO3)2
Câu 11. Dãy các dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về pH. (Giả thiết rằng chúng có cùng nồng độ mol/l)
A. NaCl, NH4Cl, NaOH, Na2CO3
B. HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3
C. NH4Cl, NaCl, Ba(OH)2, NaOH
D. NH4Cl, NaCl, Na2CO3, NaOH
Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch Bazơ là
A. K2O và CuO. B. Al2O3và CuO C. Na2O và K2O. D. na2O và FeO
Câu 2:
Dung dịch K2O phân biệt được 2 muối:
A: NaCl vad BaCl2
B: NaCl và MgCl2
C: Na2SO4 và Na2CO3
D: NaNO3 và CaCl2
Câu3: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
A: CO2
B: SO2
C:N2
D: HCl
CẦN GẤP Ạ GIÚP EM VỚI
Phân biệt các dd dựng trong các lọ mất nhãn sau:
a, Mg(OH)2 , BaCl2 và KOH
b, NaOH, Na2CO3 ; Na2SO4 , NaNO3
c, NaOH, Ba(OH)2 , KCl và K2SO4
d, Na2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2
e, HCl, NaCl, Na2CO3 và MgCl
a, - trích mỗi chất 1 ít
- nhỏ vào giấy quỳ tím, thấy giấy chuyển màu xanh là KOH
- cho vào dd MgSO4 , thấy xuất hiện kết tủa là BaCl2
BaCl2 + MgSO4 ---> BaSO4 \(\downarrow\) + MgCl2
- Còn lại là Mg(OH)2
b, - trích mỗi chất 1 ít
- nhỏ vào giấy quỳ tím, thấy giấy chuyển màu xanh là NaOH
- cho vào dd BaCl2, thấy xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 ----> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
- cho vào dd HCl, thấy có khí bay lên là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl +H2O + CO2
-còn lại là NaNO3
c, - trích mỗi chất
- nhỏ vào quỳ tim thấy chuyển xanh la NaOH , Ba(OH)2
- cho dd axit H2SO4 vào 2 mẫu lam quỳ tim chuyen xanh, thấy kết tủa là Ba(OH)2, chất còn lại là NaOH
Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
- cho dd BaCl2 vào 2 chất ko làm quỳ tim chuyen xanh, thấy kết tủa la K2SO4
K2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl
- còn lại là KCl
d, - trích mỗi chất
- nhỏ vào quỳ tím thay chuyen do là H2SO4
- cho dd HCl vào 3 mẫu con lai, thấy có khí bay lên là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
- cho dd Na2SO4 vào mẫu còn lai, thấy có kết tủa la BaCl2
BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl
- còn lại Na2SO4
e, - trích mỗi chất
- nhỏ vao quy tím thấy chuyen do thì dó la HCl
- cho dd HCl vào thấy có khi bay lên là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
- cho dd K3PO4 vào 2 mẫu con lai, thấy ket tua la MgCl
3MgCl2 + 2K3PO4 --->Mg3(PO4)2+6KCl
- còn lại NaCl
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaCl2 và H2SO4 B. . NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và NaNO3 D. Na2CO3 và CaCl2
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaCl2 và H2SO4 B. . NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và NaNO3 D. Na2CO3 và CaCl2
Các chất cùng tồn tại trong một dung dịch tức chúng không tác dụng với nhau.
Chọn C.
Câu 4: Nhận biết dung dịch:
a. NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3.
b. NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4 .
Na2SO4, AgNO3, MgCl2, NaCl
\(a,\) Trích mẫu thử:
- Cho dd \(HCl\) vào các mẫu thử, mẫu thử có khí bay lên là \(Na_2CO_3\)
- Cho dd \(BaCl_2\) vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử xuất hiện KT trắng là \(Na_2SO_4\)
- Cho dd \(AgNO_3\) vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử xuất hiện KT trắng là \(NaCl\)
- Còn lại là \(NaNO_3\)
\(PTHH:\\ Na_2CO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow +2NaCl\\ NaCl+AgNO_3\to NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(c,\) Trích mẫu thử, cho \(NaOH\) vào các mẫu thử:
- Tạo KT trắng: \(MgCl_2\)
- Tạo KT đen: \(AgNO_3\)
Cho \(BaCl_2\) vào các mẫu thử còn lại:
- Tạo KT trắng: \(Na_2SO_4\)
- Ko hiện tượng: \(NaCl\)
\(PTHH:\\MgCl_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ 2AgNO_3+2NaOH\to Ag_2O+H_2O+2NaNO_3\downarrow\\ Na_2SO_4+BaCl_2\to 2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
- Quỳ hóa xanh: \(Ba(OH)_2\)
- Ko đổi màu: \(NaCl;Na_2SO_4(1)\)
Cho \(BaCl_2\) vào nhóm \((1)\), xuất hiện kết tủa trắng là \(Na_2SO_4\), còn lại là NaCl
\(PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Bài 1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dd mất nhãn sau:
a/4dd: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, NaNO3 b/4dd: H2SO4, NaOH, CuSO4, AgNO3
c/ 4dd: HCl, HNO3, H2SO4, H2SO3 d/4dd: HCl, KOH, CaSO4 và KNO3
Bài 2. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch không màu bị mất nhãn sau: AgNO3, ZnCl2, MgSO4, KCl, Al(NO3)3
Bài 1:
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt dd HCl vào các dung dịch mẫu thử. Quan sát:
+ Có sủi bọt khí -> dd Na2CO3
+ Không có sủi bọt khí -> dd NaNO3, dd NaCl, dd Na2SO4
- Nhỏ và giọt dd BaCl2 vào các dung dịch chưa nhận biết được, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaCl, dd NaNO3
- Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào các dung dịch chưa nhận biết được, quan sát:
+ Có kết tủa trắng AgCl -> dd NaCl.
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaNO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)
Bài 1b)
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
dd H2SO4 | dd NaOH | dd CuSO4 | dd AgNO3 | |
Quỳ tím | Hóa đỏ | Hóa xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd Ba(NO3)2 | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(Ba\left(NO_3\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\)
Bài 1d)
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
dd HCl | dd KOH | dd CaSO4 | dd KNO3 | |
Quỳ tím | Hóa đỏ | Hóa xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd BaCl2 | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(CaSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+CaCl_2\)