Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 8:05

Ví dụ 1: Vào ban đêm, không có trăng, sao hay đèn, ta không nhìn thấy được các vật xung quanh ta vì không có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.

Ví dụ 2: Đặt 1 bóng đèn sáng hoặc 1 cây nến trong hộp kín, mắt ta không nhìn thấy được bóng đèn hay cây nến vì ánh sáng này không truyền đến được mắt ta

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2019 lúc 3:57

a. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

b. Khi mắt ta nhìn thấy một vật chứng tỏ có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

Mon TV
Xem chi tiết
Kieu Diem
29 tháng 12 2020 lúc 21:24

Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?

A. Khi ta nhìn thẳng về phía vật đó

B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

C. Khi ta đứng ở nơi có ánh sáng

D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

Hoàng An
29 tháng 12 2020 lúc 21:28

D.Khi có ánh sáng từ vật đó truyền mắt ta

Nham Nguyen
20 tháng 2 2021 lúc 17:18

Câu D đúng

Trung Hiếu Lê Hữu
Xem chi tiết
Trung Hiếu Lê Hữu
30 tháng 12 2021 lúc 11:47

đó mọi ngời đấy

 

Trung Hiếu Lê Hữu
30 tháng 12 2021 lúc 11:49

câu trả lời là D khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

 

Cao Tùng Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 11:49

:vvvvv còn đố làm j bik rùi đăng làm j 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2018 lúc 10:03

Chọn B

Điều kiện để mắt ta nhìn thấy một vật là có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Vậy câu đúng là B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2019 lúc 9:42

Chọn C

huỳnh thanh trúc
3 tháng 1 2021 lúc 18:28

c.

nha bạn

Võ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Tui Là Ngọc
25 tháng 9 2021 lúc 14:33

1C
2D
3A
4A
5D

Trần Minh Kha
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 11 2021 lúc 10:47

.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

.Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.

     B. Theo đường gấp khúc.                                   D. Theo đường cong.

     3.  Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

     A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.                  C. Góc phản xạ bằng góc tới.

     B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.                  D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

     5.  Ảnh của  một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.         C. Nhỏ hơn vật.                  B. Bằng vật.                     D.Gấp đôi vật.

6.  Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Nhỏ hơn vật.           C. Bằng vật.     B. Lớn hơn vật                                 D.Gấp đôi vật.

7.  Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A.Nhỏ hơn vật.                C. Lớn hơn vật.            B. Bằng vật                   D.Bằng nửa vật.

      8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.

B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

9.  Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.

B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D. Không so sánh được.

10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

Lê Phú Vinh
18 tháng 11 2021 lúc 10:59

.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

.Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.

     B. Theo đường gấp khúc.                                   D. Theo đường cong.

     3.  Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

     A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.                C. Góc phản xạ bằng góc tới.

     B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.                  D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

     5.  Ảnh của  một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.         C. Nhỏ hơn vật.                  B. Bằng vật.                     D.Gấp đôi vật.

6.  Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Nhỏ hơn vật.           C. Bằng vật.     B. Lớn hơn vật                                 D.Gấp đôi vật.

7.  Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A.Nhỏ hơn vật.                C. Lớn hơn vật.            B. Bằng vật                   D.Bằng nửa vật.

      8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.

B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

9.  Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.

B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D. Không so sánh được.

10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 12 2020 lúc 15:35

Vì khi nhìn vào ly rỗng, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ta có thể thấy đáy ly, nhưng khi đổ nước gần đầy ly thì ánh sáng sẽ bị khúc xạ tại mặt phẳng giữa mặt nước và không khí nên ta chỉ nhìn thấy một phần đấy ly

Khang Diệp Lục
29 tháng 12 2020 lúc 16:54

-Đó là vì khi li rỗng thì không có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt

-Khi có nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc do khúc xạ và truyền đến mắt nên ta thấy được đáy li

Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
29 tháng 12 2020 lúc 19:58

Vì khi li rỗng nước thì không có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt cho nên ta không thể nhìn thấy đáy li.

Còn khi li đổ đầy nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc và truyền đến được mắt nên ta có thể nhìn thấy được đáy li.