Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quan pham anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 8 2021 lúc 18:44

Ta có hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\N=\dfrac{36-Z}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=12\left(Mg\right)\\N=12\end{matrix}\right.\)

=> A=Z+N=12+12=24

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron=12

Điện tích hạt nhân :Z+ = 12+

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 18:46

\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=36\\N=\dfrac{1}{2}.\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\N=P\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=12\\P=12\\E=12\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\Z^+=12\end{matrix}\right.\)

Minh Mon
Xem chi tiết
Hthanh Nướng Mỡ Hành
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 7 2021 lúc 21:26

Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :

a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E=6

N=6

b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 13

N=14

c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 17

N=18

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 7 2021 lúc 21:26

a) S=P+E+N

P=E=N

=>P=E=N=18/3=6

=> A= P+N=6+6=12

=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.

b) Nguyên tử Y:

A=P+N=27

Mặt khác:2P-N=12

=> Ta tìm được: P=E=13; N=14

=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.

c) Nguyên tử Z:

A=P+N=35

N=P+1

Ta tìm được: P=E=17; N=18

=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
14 tháng 3 2023 lúc 22:42

loading...  

Phú Thiên
Xem chi tiết

Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)

=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)

Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:

=> 2m - 2p = 20 (2)

Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện: 

=> m=n (3); p=q(4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:

=> m=14; n=14; p=4;q=4

=> ZX=14 => X là Silic 

=> ZY= 4 => Y là Beri 

=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)

Nguyễn Phúc Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thành
11 tháng 10 2021 lúc 20:12

Ai trả lời dễ hiểu 

Người Vô Danh
11 tháng 10 2021 lúc 20:15

N+P+E=188=>N+2Z=188

N-E=23=>N-Z=23

N=78,Z=P=N=55

# Ác ma tới từ thiên đườ...
11 tháng 10 2021 lúc 20:20

ta có :  e + p + n = 188

mà : p = e    ;   n = e + 23

thay vào ta đc :   e + e + e + 23 = 188

                     => 3e + 23 = 188

                     => 3e = 165

                 => e = 55

              => p = e = 55

            => n = e + 23 = 55 + 23 = 78

Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 20:25

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:23

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 21:30

a,Trong nguyên tử, số proton mang điện tích dương = số electron mang điện tích âm, hạt notron ko mang điện tích

Gọi x là số hạt elentron , y là số hạt notron, ta có

\(_{\begin{cases}2x+y=52\\y-x=1\end{cases}\Leftrightarrow}^{ }_{ }\begin{cases}x=17\\y=18\end{cases}}\)

số e = số p = 17

số n= 18

b, số e=17 => nguyên tố Clo ( bảng tuần hoàn )

Hoàng Đình Trọng Duy
5 tháng 3 2016 lúc 5:09

Chưa phân loại

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
9 tháng 9 2023 lúc 15:05

loading...