Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: ăn xổi ở thì; tắt lửa tối đèn; hôi như cú mèo
Tham khảo:
- Ăn xổi ở thì: Nó không được học hành, lại không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xổi ở thì cho qua tháng này.
- Tắt lửa tối đèn: Chúng ta phải yêu thương nhau phòng khi tối lửa tắt đèn có nhau.
- Hôi như cú mèo: Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được.
ăn xổi ở thì : Phải điều ăn xổi ở thì , tiết trăm năm nỡ bỏ đi một ngày , {tớ chỉ trả lời được câu hỏi này thôi}
Thằng đấy chả làm ăn gì cả cũng chẳng làm lụng gì nhiều,chỉ biết ăn xổi ở thì cho qua ngày.
Chúng ta là hành xóm thân thiết,luôn giúp đỡ và yêu thương nhau,tắt lửa tối đèn có nhau.
Thằng đấy trông luộm thuộm mà hôi như cú mèo vậy.
Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: ăn xổi ở thì, tắt lửa tối đèn, hôi như cú mèo
trả lời :
Ăn xổi ở thì: Nó không được học hành, lại không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xổi ở thì cho qua tháng này.
- Tắt lửa tối đèn: Chúng ta phải yêu thương nhau phòng khi tối lửa tắt đèn có nhau.
- Hôi như cú mèo: Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu đượ
^HT^
Đặt câu với thành ngữ:
Ăn xổi ở thì: Nó không được học hành, lại không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xổi ở thì cho qua tháng này. Tắt lửa tối đèn: Chúng ta phải yêu thương nhau phòng khi tối lửa tắt đèn có nhau.Hôi như cú mèo: Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được.đặt câu với mỗi thành ngữ sau : ăn xôi ở thì , tắt lửa tối đèn , hôi như cú mèo
mk nhờ mn đặt câu với
1. Nó không được học hành, lại không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xôi ở thì cho qua tháng này.
2. Chúng ta phải yêu thương nhau phòng khi tối lửa tắt đèn có nhau.
3. Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được.
Nó không được học hành, lại không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xổi ở thì cho qua tháng này. (Tham khảo)
Chúng ta là hàng xóm, phải yêu thương phòng khi tối lửa tắt đèn có nhau.
Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được.
Đọc kĩ các chú thích có thành ngữ tắt lửa tối đèn, ăn sổi ở thì, hôi như cú mèo để hiểu nghĩa. Sau đó đặt câu với mỗi thành ngữ?
1. chúng ta là hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
2. Tôi muốn cuộc sống của mình thật ý nghĩa từng giây từng phút chứ ko phải c/s mà lúc nào cũng phải ăn sổi ở thì ko lo cho tương lai
3.Mấy ngày rồi nó ko tắm người nói hôi như cú mèo .
1. húng ta là hàng xóm tắt lửa tối đền có nhau
2. Tôi muốn cuộc sống của mình thật ý nghĩa từng giấy từng phút chứ phải mà lúc nào cũng phải ăn sôi ở thì không lo cho tương lai
3. Mấy ngày rồi không tắm hôi như cú mèo
Tắt lửa tối đèn: Chúng ta phải yêu thương nhau phòng khi tối lửa tắt đèn có nhau
Hôi như cú mèo:Các cậu hôi như cú mèo, tớ nào chịu được.
Ăn xổi ở thì: Cậu ấy không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xổi ở thì cho qua tháng này.
Giúp mình với !🙏🙏🙏
Giải thích nghĩa và đặt câu với các thành ngữ.
Ăn xôi ở thì
Tắt lửa tối đèn
Tối đen như mực
Hôi như cú mèo.
- "Ăn xổi ở thì": mang ý chê bai những người có tính cách hời hợt, thiếu cẩn thận, được đến đâu hay đến đó, không biết tính toán bền vững lợi ích lâu dài.
Đặt câu: Nó giỏi thật nhưng lại là đứa ăn xổi ở thì.
- "Tắt lửa tối đèn": mang hàm ý nói về những khó khăn hoạn nạn đều có tình làng xóm thân quen gắn bó.
Đặt câu: Xóm tôi tắt lửa tối đèn có nhau.
- "Tối đen như mực": chỉ đến trạng thái rõ mực đội rất tối của bóng tối.
Đặt câu: Trời tối đen như mực.
- "Hôi như cú mèo": chỉ đến tính chất hôi hám lâu ngày không chịu rửa.
Đặt câu: Người nó hôi như cú mèo vậy.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ( in đậm) trong những câu dưới đây:
a. Gióng lớn nhanh như thổi, " cơm ăn mấy cũng không nó" áp vừa mặc đã căng đứt chỉ". ( Bùi Mạnh Nhi)
b. Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được ( Tô Hoài)
c. Hai đứa trẻ kia bắt tôi mang về làm miếng mồi méo cho con gà chọi, con họa mi, con sáo mỏ ngà của chúng xơi ngon, Bọn cá chậu chim lồng ấy ấy với được món ăn mỡ màng như thằng tôi thế này thì phải biết là thích
d.
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru
(Bình Nguyên)
e. Ngòi bút của ông dẫn ta đi vào những xóm lao động nghèo đói, lam lũ nhất ngày trước, nơi sống chen chúc những thợ thuyền phu phen, những người buôn thúng bán bưng...( Nguyễn Đăng Mạnh)
Nghĩa của các thành ngữ (in đậm):
a) Lớn nhanh như thổi: lớn nhanh ở mức không ngờ đến
b) Hôi như cú mèo (hôi như cú): mùi hôi rất khó chịu.
c) Cá chậu chim lồng: cảnh sống bó buộc, tù túng, mất tự do.
d) Bể cạn non mòn: thời gian làm thay đổi mọi thứ.
e) Buôn thúng bán bưng: chỉ việc buôn bán ít và nhỏ lẻ.
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
– Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
– Anh đã nghĩ thương em như thế này thì anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
thân em vừa trắng lại vừa tròn
bảy nổi ba chìm với nước non
anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
- Xác định vai trò của thành ngữ.
+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu
+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.
Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi: "Một người phụ nữ đẹp đến thế mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?" Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?
so sánh tắt lửa tối đèn với khó khăn, hoạn nạn.
Xác định thành ngữ trong các câu sau và cho biết đó là thành phần nào trong câu:
a. Được 10 điểm kiểm tra môn Toán, nó vui như Tết
b. Vì không có nhiều thời gian nên chúng tôi cũng chỉ cưỡi ngựa xem hoa thôi.
c. Khi tối lửa tắt đèn, họ luôn giúp đỡ lẫn nhau.
Nêu tác dụng của việc sử dụng các thành ngữ đó.
a. vui như Tết.
b. cưỡi ngựa xem hoa.
c. tối lửa tắt đèn.
Tác dụng: Giúp câu văn thêm sinh động, thú vị hơn, có tác dụng gợi hình, gợi tả.