Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”
Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong các trường hợp sau:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non
Chỉ ra và phân tích tác dụng của thành ngữ được sử dụng trong hai câu thơ sau : “Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non”
(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Câu 10: Trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, dòng thơ nào có sử dụng thành ngữ?
A. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
B. Bảy nổi ba chìm với nước non
C. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
D. Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 11: Câu thơ nào trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép chơi chữ?
A. Lom khom dưới núi, tiều vài chú
B. Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
C. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
D. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Câu 12: Tác giả nào sau đây có tên là Tam Nguyên Yên Đổ?
A. Bà Huyện Thanh Quan
B. Trần Quang Khải
C. Hồ Xuân Hương
D. Nguyễn Khuyến
Tìm cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non” (Hồ Xuân Hương) Trắng - tròn/ Nổi - chìm Thân em - trắng/ Ba - Bảy
Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?
Câu 02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?
Câu 03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà thơ được bộc lộ trong bài thơ?
Câu 04:Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là gì ?
Câu 05:Nhà thơ mở đầu bằng một cụm từ rất quen thuộc “Thân em”. Mô tuýp ấy em đã từng bắt gặp ở đâu ? Cách vào đề như vậy gợi em liên tưởng tới ai ?
Câu 06:Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các quan hệ từ có trong hai câu thơ:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 07:Theo tác giả, thân phận người phụ nữ “Bảy nổi ba chìm” , “mặc dầu tay kẻ nặn” nhưng vẫn “giữ tấm lòng son”. “Tấm lòng son” đó là gì ?
Câu 08:Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa, Quan hệ từ( gạch chân chỉ rõ).
Câu 09:Bài thơ trên được hiểu theo mấy lớp, là những lớp nghĩa nào?
Tìm và giải nghĩa thành ngữ trong câu: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non
Câu 4: Trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, dòng thơ nào có hàm ý nói về sự phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội xưa?
A. Thân em vừa trắng lại vừa tròn C. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
B. Bảy nổi ba chìm với nước non D. Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 5: Câu thơ nào sau đây trích trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan biểu đạt tâm trạng cô đơn của tác giả?
A.Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà C. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
B.Lác đác bên sông, chợ mấy nhà D. Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu 6: Tác giả nào sau đây được coi là Bà Chúa Thơ Nôm?
A. Bà Huyện Thanh Quan C. Hồ Xuân Hương
B. Trần Quang Khải D. Nguyễn Khuyến
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”
(Ngữ văn 7, Tập 1)Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ em vừa tìm được?