Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 12 2023 lúc 22:40

    Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Đó là một truyền thống vẻ vang, xiết bao tự hào của chúng em khi được học lại những trang sử oai hùng có trong các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Thành gióng nhiều năm không biết nói biết cười nhưng bỗng dưng lớn nhanh như thổi chỉ vì nghe tiếng rao cần người giúp nước. Sự tích Hồ Gươm tái hiện lại sự đoàn kết, đồng lòng trước sau như một của nhân dân và nghĩa quân ta trong thời kỳ chống giặc Minh. Tất cả đã thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của cha ông ta và góp phần quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Từ đó khiến em thêm yêu, thêm tự hào và biết ơn sâu sắc đối với các cha ông, đối với Tổ quốc mình.

Chú thích:

Thành ngữ là những phần được in đậm.

Bình luận (0)
Kiều Oanh Trần
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 1 2022 lúc 21:56

hm hơi khó à nha vì vít mấy đánh lâu lắm

Bình luận (1)
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 1 2022 lúc 22:01

tui từng vít r đánh mún gãy cái tay mà có 99 từ hà hay 110 á

Bình luận (1)
Vũ Trọng Hiếu
22 tháng 1 2022 lúc 22:03

1-đoạn văn thế hơi dài

2-có ai rảnh để vt 150-200 chữ đâu

3-văn thì web mik toàn tham khảo chứ mik chua bh thấy tự vt 1 bài r đăng lên cả

4-đánh máy mỏi tay 

5- là văn 0 mạng thì 0 ai lm cả

Bình luận (1)
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 22:08

Tham khảo:

Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng và tinh thần, trách nhiệm bảo vệ, dựng xây đất nước của con người trên đất nước đó. Đối với dân tộc Viêt Nam, lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương, giàu lòng nhân ái, đoàn kết và biết ơn. Lòng yêu nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng, chiến sĩ, thậm chí là nông dân dũng cảm, can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước. Không chỉ vậy, lòng yêu nước còn được thể hiện ở những cố gắng cống hiến tri thức, tiền bạc để dựng xây và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp. Ý nghĩa của lòng yêu nước đối với công cuộc bảo vệ và dựng xây xã hội chủ nghĩa được minh chứng bằng những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta trước giặc ngoại xâm, bằng những thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục,… mà chúng ta đạt được từ xưa đến nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận thức được giá trị của dân tộc và lòng yêu nước, bằng chứng là một bộ phận người dân vẫn tồn tại suy nghĩ phản động, ích kỉ, vô trách nhiệm, thậm chí còn tuyên truyền phản động, châm ngòi biểu tình nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam. Trước những hành vi đó, chúng ta cần có thái độ quyết liệt ngăn chặn, và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

Bình luận (3)
minh nguyet
7 tháng 10 2021 lúc 22:09

Em tham khảo:

Dân tộc Việt Nam đã phải trải qua hàng nghìn năm dưới ách đô hộ của kẻ thù phương Bắc. Tuy nhiên, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục trước sức mạnh của kẻ thù. Lịch sử đất nước của dân tộc gắn liền với truyền thống giữ nước và bảo vệ đất nước. Và có biết bao vị anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất nước. Hình ảnh Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân trong truyền thuyết Thánh Gióng. Hay vị chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn dẹp tan giặc Minh trong Sự tích Hồ Gươm. Dù trong hoàn cảnh khó khăn, ông ca ta vẫn nằm gai nếm mật đợi ngày khởi nghĩa giành lại độc lập, tự do cho đất nước. Ngày hôm nay, khi đất nước hòa bình, thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước cần phải ra sức học tập, xây dựng và bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
22 tháng 9 2021 lúc 10:44

Giúp tớ với

Bình luận (0)
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 10:45

Tham khảo:

Thánh gióng là hình tượng vĩ đại trong truyền thuyết nhằm ngợi ca tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Thật vậy, thánh gióng đã được lý tưởng hóa nhằm tôn vinh tinh thần đoàn kết của nhân dân ta mỗi khi có giặc ngoại xâm. Đầu tiên, gióng là hình ảnh đại diện cho nhân dân, sức mạnh của gióng là sức mạnh của toàn dân. Nói sức mạnh của thánh gióng là sức mạnh của cả một cộng đồng nhân dân vì gióng được sinh ra từ một người mẹ bình thường, được nuôi lớn bằng tinh yêu thần, tinh thần chống giặc của làng, của nước. Hơn nữa, gióng vì nhân dân mà chiến đấu chống giặc ngoại xâm, gióng là hình tượng mang sức mạnh của cả 1 tập thể mà chiến đấu, bảo vệ tổ quốc. Thứ hai, gióng được xây dựng gắn liền với những gì của dân tộc Việt Nam. Hình ảnh lũy tre làng hay người tráng sỹ đánh giặc đều đậm chất dân tộc Việt Nam. Tóm lại, thánh gióng là nhân vật được lý tưởng hóa đại diện cho truyền thống yêu nước, đánh giặc của toàn thể nhân dân Việt Nam.

Bình luận (1)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
22 tháng 9 2021 lúc 12:57

Tham khảo:

Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Những kẻ thù xâm lược đất nước khiến cho cuộc sống của người dân khổ cực. Thế nhưng, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Điều đó được thể hiện rõ qua hình ảnh người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. Hay vị chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cùng với đó sự ý thức của nhân dân ta về việc đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. Những trang sử hào hùng, vẻ vang đó đã để lại bài học quý giá cho thế hệ sau. Chúng ta – những người con của đất Việt trong thời bình hãy tích cực học tập để dựng xây và bảo vệ đất nước

Bình luận (0)
꧁༺Nguyên༻꧂
Xem chi tiết
Nie =)))
21 tháng 9 2021 lúc 20:24

Bạn tham khảo nhé

Sau khi đọc xong các văn bản "Thánh Gióng", " Sự tích Hồ Gươm", em đã cảm nhận được những sự gian lao,khổ nhọc, lòng dũng cảm,gan dạ,hi sinh vì Tổ quốc , đồng bào của dân tộc Việt Nam ta.Lịch sử của nước ta đã phải trải qua rất nhiều những ngày tháng khổ nhục,cực nhọc,thậm chí là cả 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Trong những thời gian vất vả ấy,nhân dân chúng ta không ngừng tạo ra những cuộc tạo phản, hi sinh những người con của Tổ quốc để chiến đấu dành lại độc lập,tự do và hạnh phúc. Ngoài ra, nhân dân ta đã dùng trí thông minh, ý chí và sực mạnh lớn lao,vĩ đại để chống lại giặc. Họ luôn muốn một cuộc sống bình yên và hạnh phúc,không hề thích chiến tranh. Đó là thể hiện cho sự không bao giờ khuất phục của nhân dân ta. Ví dụ như trong văn bản "Thánh Gióng" và "Sự tích Hồ Gươm" , Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân, Lê lợi lãnh đọa nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cũng nhờ đó,thể hiện được tinh thần đoàn kết,đùm bọc lẫn nhau của dân tốc Việt Nam ta.Dù trong hoàn cảnh khó khăn, ông cha ta vẫn ngày ngày khởi nghĩa giành lại độc lập, tự do cho đất nước.Giờ đây,để có được sự hào bình và hạnh phúc như nagyf hôm nay,chúng ta cần phải biết ơn đến tổ tiên,đến những vị anh hùng đã che chắn,bảo vệ và dũng cảm hi sinh để dành lại cuộc sống tươi đẹp cho chúng ta. Qua đó,chúng ta cần phải biết ơn họ,thầm cảm ơn họ, tự nhru ngày ngày sẽ cố gắng chăm ngoan,học giởi để mai này sẽ góp phần vào việc xây dựng Tổ quốc ngày một phồn thịnh hơn.

Ht ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Tham khảo : 

Sau khi đọc xong các văn bản "Thánh Gióng", " Sự tích Hồ Gươm", em đã cảm nhận được những sự gian lao,khổ nhọc, lòng dũng cảm,gan dạ,hi sinh vì Tổ quốc , đồng bào của dân tộc Việt Nam ta.Lịch sử của nước ta đã phải trải qua rất nhiều những ngày tháng khổ nhục,cực nhọc,thậm chí là cả 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Trong những thời gian vất vả ấy,nhân dân chúng ta không ngừng tạo ra những cuộc tạo phản, hi sinh những người con của Tổ quốc để chiến đấu dành lại độc lập,tự do và hạnh phúc. Ngoài ra, nhân dân ta đã dùng trí thông minh, ý chí và sực mạnh lớn lao,vĩ đại để chống lại giặc. Họ luôn muốn một cuộc sống bình yên và hạnh phúc,không hề thích chiến tranh. Đó là thể hiện cho sự không bao giờ khuất phục của nhân dân ta. Ví dụ như trong văn bản "Thánh Gióng" và "Sự tích Hồ Gươm" , Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân, Lê lợi lãnh đọa nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cũng nhờ đó,thể hiện được tinh thần đoàn kết,đùm bọc lẫn nhau của dân tốc Việt Nam ta.Dù trong hoàn cảnh khó khăn, ông cha ta vẫn ngày ngày khởi nghĩa giành lại độc lập, tự do cho đất nước.Giờ đây,để có được sự hào bình và hạnh phúc như nagyf hôm nay,chúng ta cần phải biết ơn đến tổ tiên,đến những vị anh hùng đã che chắn,bảo vệ và dũng cảm hi sinh để dành lại cuộc sống tươi đẹp cho chúng ta. Qua đó,chúng ta cần phải biết ơn họ,thầm cảm ơn họ, tự nhru ngày ngày sẽ cố gắng chăm ngoan,học giởi để mai này sẽ góp phần vào việc xây dựng Tổ quốc ngày một phồn thịnh hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam. Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cánh đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay. Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.Lên ải Bắc đến thăm Chi Lăng, núi trập trùng cao vút tầng mây, nơi Liễu Thăng bỏ mạng. Ta đến thăm thành Lạng, soi mình xuống dòng sông xanh Tam Cờ, thăm chùa Tam Thanh, đến với nàng Tô Thị trong huyền thoại:

Ai ai, đứng lại mà trông

Kia núi Thành Lạng, kìa sông Tam Cờ

Đồng Đăng có phố Kì Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh

Hai tiếng ai ơi mời gọi vang lên. Chữ "kìa", chữ "có" được nhấn đi nhấn lại biểu thị niềm tự hào của bà con xứ Lạng đang say sưa ngắm nhìn và đưa tay chỉ về từng ngọn núi, con sông, ngôi chùa, dấu tích của bức thành cố...

#Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dũng Bùi Trung
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 16:37

Sau khi em đọc xong văn bản Thánh Gióng em càng cảm thấy tự hào về lịch sử chống giặc ngoại xâm của đất nước ta. Dọc theo chiều dài lịch sử có rất nhiều kẻ thù ngoại bang xâm lăng, gây nên biết bao đau thương, khổ đau cho nhân dân ta. Nhưng nhân dân ta chưa bao giờ để chúng thực hiện được ý đồ của mình. Chỉ cần có kẻ dám xâm phạm bờ cõi từ già đến trẻ đều "đồng tâm hiệp lực" cùng nhau tiêu diệt kẻ thù. Bên cạnh đó, nhân dân ta còn mang một khát vọng hòa bình vô cùng mạnh mẽ để đất nước không còn chiến tranh, chết chóc lầm than, con người "an cư lạc nghiệp" hưởng một hạnh phúc ấm no. Những trang sử hào hùng đó mãi là bài học quý báu cho thế hệ trẻ hôm nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
10 tháng 8 2023 lúc 16:35

Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Những kẻ thù xâm lược đất nước khiến cho cuộc sống của người dân khổ cực. Thế nhưng, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Điều đó được thể hiện rõ qua hình ảnh người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. Hay vị chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cùng với đó sự ý thức của nhân dân ta về việc đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. Những trang sử hào hùng, vẻ vang đó đã để lại bài học quý giá cho thế hệ sau. Chúng ta – những người con của đất Việt trong thời bình hãy tích cực học tập để dựng xây và bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Dũng Bùi Trung
10 tháng 8 2023 lúc 16:43

cảm ơn ạ

Bình luận (0)
Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
28 tháng 9 2021 lúc 20:33

Thánh gióng là hình tượng vĩ đại trong truyền thuyết nhằm ngợi ca tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Thật vậy, thánh gióng đã được lý tưởng hóa nhằm tôn vinh tinh thần đoàn kết của nhân dân ta mỗi khi có giặc ngoại xâm. Đầu tiên, gióng là hình ảnh đại diện cho nhân dân, sức mạnh của gióng là sức mạnh của toàn dân. Nói sức mạnh của thánh gióng là sức mạnh của cả một cộng đồng nhân dân vì gióng được sinh ra từ một người mẹ bình thường, được nuôi lớn bằng tinh yêu thần, tinh thần chống giặc của làng, của nước. Hơn nữa, gióng vì nhân dân mà chiến đấu chống giặc ngoại xâm, gióng là hình tượng mang sức mạnh của cả 1 tập thể mà chiến đấu, bảo vệ tổ quốc. Thứ hai, gióng được xây dựng gắn liền với những gì của dân tộc Việt Nam. Hình ảnh lũy tre làng hay người tráng sỹ đánh giặc đều đậm chất dân tộc Việt Nam. Tóm lại, thánh gióng là nhân vật được lý tưởng hóa đại diện cho truyền thống yêu nước, đánh giặc của toàn thể nhân dân Việt Nam.

tham khảo nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
28 tháng 9 2021 lúc 20:38

Dân tộc Việt Nam đã phải trải qua hàng nghìn năm dưới ách đô hộ của kẻ thù phương Bắc. Tuy nhiên, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục trước sức mạnh của kẻ thù. Lịch sử đất nước của dân tộc gắn liền với truyền thống giữ nước và bảo vệ đất nước. Và có biết bao vị anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất nước. Hình ảnh Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân trong truyền thuyết Thánh Gióng. Hay vị chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn dẹp tan giặc Minh trong Sự tích Hồ Gươm. Dù trong hoàn cảnh khó khăn, ông ca ta vẫn nằm gai nếm mật đợi ngày khởi nghĩa giành lại độc lập, tự do cho đất nước. Ngày hôm nay, khi đất nước hòa bình, thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước cần phải ra sức học tập, xây dựng và bảo vệ đất nước.

Thành ngữ: nằm gai nếm mật

đây bn ai xl bn nhé ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
28 tháng 9 2021 lúc 20:45

Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Những kẻ thù xâm lược đất nước khiến cho cuộc sống của người dân khổ cực. Thế nhưng, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Điều đó được thể hiện rõ qua hình ảnh người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. Hay vị chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cùng với đó sự ý thức của nhân dân ta về việc đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. Những trang sử hào hùng, vẻ vang đó đã để lại bài học quý giá cho thế hệ sau. Chúng ta - những người con của đất Việt trong thời bình hãy tích cực học tập để dựng xây và bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trân Trần
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 9:06

Tham khảo:

Thành ngữ: in đậm.

Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Đó là một truyền thống vẻ vang, xiết bao tự hào của chúng em khi được học lại những trang sử oai hùng có trong các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Thành gióng nhiều năm không biết nói biết cười nhưng bỗng dưng lớn nhanh như thổi chỉ vì nghe tiếng rao cần người giúp nước. Sự tích Hồ Gươm tái hiện lại sự đoàn kết, đồng lòng trước sau như một của nhân dân và nghĩa quân ta trong thời kỳ chống giặc Minh. Tất cả đã thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của cha ông ta và góp phần quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Từ đó khiến em thêm yêu, thêm tự hào và biết ơn sâu sắc đối với các cha ông, đối với Tổ quốc mình.

 

Bình luận (1)
Lê Hoàng Uyên	Trang
Xem chi tiết
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
28 tháng 9 2021 lúc 20:29

Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Nhân dân ta đã phải đối mặt với rất nhiều kẻ thù xâm lược nguy hiểm. Nhưng trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn giữ vững quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước. Đó là hình ảnh vị anh hùng làng Gióng trong truyền thuyết Thánh Gióng. Người tráng sĩ ấy đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Hay vị chủ tướng Lê Lợi trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. Một con người tài năng, dũng cảm. Dưới sự lãnh đạo của ông, mọi trận chiến của nghĩa quân Lam Sơn đều bách chiến bách thắng. Chính bởi lịch sử vẻ vang đó, thế hệ trẻ hôm nay cần tiếp tục kế thừa truyền thống tốt đẹp của ông cha ta ngày trước, để xây dựng đất nước ngày càng hùng mạnh.

k mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
28 tháng 9 2021 lúc 20:29

Trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam, việc dựng nước luôn đi liền với giữ nước. Đất nước của chúng ta đã trải qua hàng nghìn năm bị đô hộ. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn có những bậc anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân giành lại đất nước. Và tinh thần yêu nước đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam. Thánh Gióng ba tuổi không biết nói biết cười, nhưng tiếng nói đầu tiên là tiếng nói thể hiện khao khát đi đánh giặc. Dưới sự góp sức của nhân dân, cậu bé làng Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai biến thành tráng sĩ đánh bại giặc Ân. Sự tích Hồ Gươm tái hiện lại sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân dưới sự lãnh đạo của vị chủ tướng tài ba - Lê Lợi. Tất cả khiến cho tôi thêm yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước của mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
28 tháng 9 2021 lúc 20:30

Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Những kẻ thù xâm lược đất nước khiến cho cuộc sống của người dân khổ cực. Thế nhưng, nhân dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Điều đó được thể hiện rõ qua hình ảnh người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. Hay vị chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cùng với đó sự ý thức của nhân dân ta về việc đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. Những trang sử hào hùng, vẻ vang đó đã để lại bài học quý giá cho thế hệ sau. Chúng ta - những người con của đất Việt trong thời bình hãy tích cực học tập để dựng xây và bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa