Những câu hỏi liên quan
huỳnh quý
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 17:12

Tham khảo

* Chính sách đối nội

- Ở Anh:

+ Thể chế: quân chủ lập hiến. Quyền lực thuộc về Nghị viện do hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

+ Thi hành chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, đàn áp sự nổi dậy của phong trào công nhân.

- Ở Pháp:

+ Nền Cộng hoà thứ ba được thành lập sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhưng tình hình chính trị liên tục không ổn định.

+ Thi hành chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, đàn áp sự nổi dậy của phong trào công nhân.

- Ở Đức:

+ Thể chế: quân chủ lập hiến, tuy nhiên nhà nước vẫn trao nhiều quyền lực cho Hoàng đế và Thủ tướng, hạn chế vai trò của Quốc hội.

+ Thi hành chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, đàn áp sự nổi dậy của phong trào công nhân.

- Ở Mỹ:

+ Thể chế: cộng hòa Tổng thống. Hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền.

+ Chính sách đối nội tập trung chủ yếu vào: hàn gắn vết thương chiến tranh, hoà hợp quốc gia, tái thiết đất nước. Tuy nhiên, chính sách đối với người Mỹ gốc Phi và phụ nữ vẫn còn nhiều hạn chế.

* Chính sách đối ngoại

- Từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ tăng cường xâm lược, mở rộng hệ thống thuộc địa.

+ Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới, được gọi là “đế quốc Mặt Trời không bao giờ lặn".

+ Đến năm 1914, hệ thống thuộc địa của Pháp đứng thứ hai trên thế giới.

+ Cuối thế kỉ XIX, Mỹ đã thiết lập ảnh hưởng và quyền kiểm soát trên vùng biển Ca-ri-bê, Phi-líp-pin và cạnh tranh ảnh hưởng thương mại với các đế quốc khác ở thị trường Trung Quốc.

+ Do có ít thuộc địa, nên Đức tăng cường chạy đua vũ trang, công khai đòi dùng vũ lực chia lại thuộc địa trên thế giới.

Bình luận (0)
Đào Anh Kiệt
Xem chi tiết
Hoàng Trung Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mong
30 tháng 9 2018 lúc 19:36

Bài 6 : Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Bình luận (0)
Lê Quang Đông
24 tháng 9 2018 lúc 8:44

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/665425.html

nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:31

- Chuyển biến về kinh tế của Đức:

+ Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước (1871), Đức phát triển nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức vươn lên đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mỹ) về công nghiệp.

+ Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ ở Đức, dẫn đến việc hình thành các công ti độc quyền.

- Chuyển biến về chính trị của Đức:

Đối nội: Đức là một nước liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến, quý tộc địa chủ liên kết chặt chẽ với tư bản độc quyền để thống trị nhân dân.

Đối ngoại: giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:30

- Chính sách đối nội: Anh là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau nắm quyền, đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

- Chính sách đối ngoại: Anh tiếp tục đẩy mạnh xâm lược thuộc địa và trở thành đế quốc có nhiều thuộc địa nhất thế giới, vì vậy, Anh được mệnh danh là “Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.

Bình luận (0)
Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 23:57

Tham khảo!

 

 

- Chính sách đối nội: Anh là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau nắm quyền, đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

- Chính sách đối ngoại: Anh tiếp tục đẩy mạnh xâm lược thuộc địa và trở thành đế quốc có nhiều thuộc địa nhất thế giới, vì vậy, Anh được mệnh danh là “Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.

Bình luận (0)
binh phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
10 tháng 11 2021 lúc 8:49

- Nguyên nhân sự phát triển kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX - đầu TK XX là: áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.

- Mâu thuẫn: vấn đề thuộc địa => Chính sách đối ngoại: xâm lược mở rộng lãnh thổ => Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Bình luận (0)
Cherry
Xem chi tiết
Lương Đại
6 tháng 11 2021 lúc 8:54

chọn D

Bình luận (0)
Đan Khánh
6 tháng 11 2021 lúc 8:56

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 9:01

D

Bình luận (0)
Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
Lê Quang Đông
24 tháng 9 2018 lúc 8:43

chính trị

- thể chế liên bang, nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.

- thi hành chính sách đối nọi đối ngoại phản động; tích cực chạy đua và xâm chiếm thuộc địa

- giai cấp thống trị hiếu chến âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới nên chủ ngĩa đế quốc là"Chủ nghĩa quân phiệt, hiếu chiến"

Bình luận (0)
Ngọc Võ
27 tháng 9 2018 lúc 22:40

- Chính trị: Thể chế liên bang quyền lực, nằm trong tay quý tộc địa chủ và tư sản

- Đối nội: Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân

- Đối ngoại: Truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang đòi chia lại thị trường

=> Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

Bình luận (0)