Những câu hỏi liên quan
Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 20:55

Câu 1:

Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là a, b (mol)

PTHH:

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

a.............................................a

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b...........................................b

nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)

Lập các số mol trên phương trình, ta có:

\(\begin{cases}24x+56y=23,2\\x+y=0,5\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,15\\y=0,35\end{cases}\)

=> mMg = 0,15 x 24 = 3,6 gam

mFe = 0,35 x 56 = 19,6 gam

Bình luận (1)
bí danh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 15:36

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: KOH

+ Quỳ hóa đỏ: HNO3

+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, NaCl (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: Na2SO4

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaCl.

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
vũ việt hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 11:32

Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl

+ Hóa xanh : NaOH

+ Không đổi màu : NaCl , NaNO3

  Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : NaCl

Pt : \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\) 

Không hiện tượng : NaNO3

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
bí danh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 15:39

Câu 13 mình vừa trả lời rồi nhé.

Câu 14: 

a, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b, \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

c, \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

d, \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

e, \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

g, \(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[kckk]{t^o}FeO+H_2O\)

h, \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

f, \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 15:41

Câu 15:

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

a, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

b, \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{20\%}=49\left(g\right)\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{49}{1,14}\approx42,98\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Ngô thị ái my
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 11 2023 lúc 21:50

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: HCl

+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: Na2SO4

PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: NaCl

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
26 tháng 7 2016 lúc 17:56

Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số từ 1-4

 KOHNa2SK2SO4MgCl2
Quỳ tímXanh---
Dd BaCl2X-\(\downarrow\) trắng-
Dd AgNO3X\(\downarrow\) đenX\(\downarrow\) trắng

PTHH:

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2KCl

2AgNO3+ Na2S \(\rightarrow\) Ag2S + 2NaNO3

2AgNO3+ MgCl2 \(\rightarrow\) 2AgCl + Mg(NO3)2

Bình luận (0)
Trần Bảo Trâm
26 tháng 7 2016 lúc 17:51

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Vĩ Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 12 2021 lúc 15:49

- Đun nóng (cô cạn) các dung dịch

+) Bay hơi hết: HCl

+) Bay hơi để lại chất rắn: KOH

+) Bay hơi để lại chất rắn và có khí thoát ra: KHCO3

PTHH: \(2KHCO_3\xrightarrow[t^o]{}K_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2021 lúc 15:53

- Cho quỳ tím tác dụng với 3 dung dịch:

+ QT chuyển màu đỏ: HCl

+ QT chuyển màu xanh: KOH, KHCO(1)

- Cho HCl tác dụng với các dung dịch ở (1):

+ Không có hiện tượng: KOH

KOH + HCl --> KCl + H2O

+ Có khí không màu thoát ra: KHCO3 

KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 1 2022 lúc 22:01

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3  (Nhóm 1)

+) Hóa xanh: K3PO4

+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3

- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm

+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)

PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)

      \(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2017 lúc 4:06

+ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCL (quỳ tím chuyển màu đỏ).

+ Phân biệt 2 dung dịch còn lại bằng dung dịch  AgNO 3  dung dịch nào có kết tủa màu trắng khi tác dụng  AgNO 3  dung dịch NaCl.

NaCl +  AgNO 3  → AgCl +  NaNO 3

+ Còn lại là dung dịch NaNO 3

Bình luận (0)
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
11 tháng 9 2016 lúc 19:40

2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.

-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.

-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )

PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2+ 8NO

2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2

Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg 

NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3

Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O

AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
11 tháng 9 2016 lúc 16:49

1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử

- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử

+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl

+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4

- Còn lại là HNO3

Bình luận (1)
Dat_Nguyen
11 tháng 9 2016 lúc 17:55

HCl,H2SO4,HNO3 +BaCl2 kết tủa trắng không phản ứng H2SO4 HCl,HNO3 +AgNO3 kết tủa trắng ko phản ứng HCl HNO3 caau từ từ nhé

 

Bình luận (2)