Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
MiRi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 9:42

a: \(A=\dfrac{6}{7}x^2y^2\cdot\dfrac{-7}{2}x^2y=-3x^4y^3\)

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{-2-3}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

Do đó: x=2; y=-3

\(A=-3x^4y^3=-3\cdot2^4\cdot\left(-3\right)^3=3\cdot27\cdot16=81\cdot16=1296\)

Shinichi Kudo
6 tháng 3 2022 lúc 9:48

\(A=\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-3\dfrac{1}{2}x^2y\right)\)

\(=\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-\dfrac{7}{2}\right)x^2y\)

\(=-3x^4y^3\)

b)Có: \(\dfrac{x}{y}=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{x-y}{2+3}=\dfrac{5}{5}=1\)

\(\Rightarrow x=2;y=-3\)

Tại \(x=2;y=-3\) , giá trị của biểu thức là:

 \(-3.2^4.\left(-3\right)^3=-3.16.\left(-27\right)=1296\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
10 tháng 6 2017 lúc 10:09

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2.y^2}{10}=\dfrac{x^2-2y^2}{7}\\x^4.y^4=81\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7.x^2+7.y^2=10.x^2-20.y^2\\\left(x^2.y^2\right)^2=81\end{matrix}\right.\leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.x^2=27.y^2\\x^2.y^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=9.y^2\\x^2.y^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=9.y^2\\9.y^2.y^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=9.y^2\\\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

(+) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x^2=9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x^2=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=-9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=-9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy y=1 , x=-9 y=1 , x=9

y=-1 , x=-9 y=-1 , x=9

Đạt Trần
10 tháng 6 2017 lúc 10:24

Đặt \(x^2=a\)(a≥0),\(y^2=b\)(b≥0)

Ta có:\(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}vàa^2b^2=81\)

\(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}=\dfrac{\left(a+b\right)-\left(a-2b\right)}{10-7}=\dfrac{3b}{3}=b\)(1)

\(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}=\dfrac{2a+2b}{20}=\dfrac{\left(2a+2b\right)+\left(a-2b\right)}{20+7}=\dfrac{3a}{27}=\dfrac{a}{9}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒\(\dfrac{a}{9}=b\)⇒a=9b

Do \(a^2b^2=81nên\left(9b\right)^2b^2=81\)\(b^4=1\)⇒b=2(Vì b≥0)

Suy ra :a=9.1=9 mà x2=a;y2=b⇒ x2=9 và y2=1

⇒xϵ{3;-3} và yϵ{1;-1}

Trịnh Ngọc Quỳnh Anh
24 tháng 4 2018 lúc 22:53

Đặt \(x^2=a\)(a lớn hơn hoặc bằng 0)

\(y^2=b\)(b lớn hơn hoặc bằng 0)

Ta có: \(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}\) \(a^2b^2=81\)

\(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}=\dfrac{\left(a+b\right)-\left(a-2b\right)}{10-7}\)

=\(\dfrac{3b}{3}=b\)(1)

\(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}=\dfrac{2a+2b}{20+7}=\dfrac{\left(2a+2b\right)+\left(a-2b\right)}{20+7}\)

=\(\dfrac{3a}{27}=\dfrac{a}{9}\)(2)

Từ (1) và (2)=> \(\dfrac{a}{9}=b\)=>a=9b

kudo shinichi
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
15 tháng 7 2017 lúc 13:55

\(\frac{x^2+y^2}{10}=\frac{x^2-2y^2}{7}\Leftrightarrow7.\left(x^2+y^2\right)=10.\left(x^2-2y^2\right)\Leftrightarrow7x^2+7y^2=10x^2-20y^2\)

\(\Leftrightarrow7x^2+7y^2-10x^2+20y^2=0\Leftrightarrow-3x^2+27y^2=0\Leftrightarrow-3.\left(x^2-9y^2\right)=0\Leftrightarrow x^2-9y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3y=0\\x+3y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3y\\x=-3y\end{cases}}\) \(^{\left(1\right)}\)

\(Lại-có:x^4.y^4=81\Leftrightarrow\left(xy\right)^4=81\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}xy=3\\xy=-3\end{cases}}\) \(^{\left(2\right)}\)

Từ \(^{ \left(1\right)}\) và \(^{\left(2\right)}\), ta có:

+)  Nếu \(:x=1\) thì \(\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}\left(Loại\right)}\)

+)  Nếu \(:x=3\) thì \(\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-1\end{cases}\left(Chọn\right)}\)

 Vậy: nếu x=3 thì y=1 hoặc y =-1

kudo shinichi
15 tháng 7 2017 lúc 18:51

cảm ơn bạn trần duy thanh nha

Jack Kenvin
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
9 tháng 2 2023 lúc 20:07

'0'

 

Nguyễn Thảo Vân
9 tháng 2 2023 lúc 21:06

'''0'''

MrBacon MrBacon
Xem chi tiết
MrBacon MrBacon
27 tháng 1 2023 lúc 18:11

Ai làm được thì giúp mình với ;-;

Linh khánh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 15:44

1) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{15}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-1\right).3=-3\\y=\left(-1\right).5=-5\\z=\left(-1\right).7=-7\end{matrix}\right.\)

2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y-z}{8-12-15}=\dfrac{28}{-19}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{28}{19}.8=-\dfrac{224}{19}\\y=-\dfrac{28}{19}.12=-\dfrac{336}{19}\\z=-\dfrac{28}{19}.15=-\dfrac{420}{19}\end{matrix}\right.\)

Monkey D. Luffy
28 tháng 10 2021 lúc 15:44

a, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{3\cdot2+5\cdot3-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)

b, \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Leftrightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y-z}{8-12-15}=\dfrac{28}{-19}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{224}{19}\\y=-\dfrac{336}{19}\\z=-\dfrac{420}{19}\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
28 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

\(\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{15}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{15}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{10+15-7}=\dfrac{-14}{18}=\dfrac{-7}{9}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7}{9}.3=\dfrac{-7}{3}\\y=\dfrac{-7}{9}.5=\dfrac{-35}{9}\\z=\dfrac{-7}{9}.7=\dfrac{-49}{9}\end{matrix}\right.\)

lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Rimuru tempest
8 tháng 11 2018 lúc 23:05

áp dụng dãy tỉ số = nhau ta có \(\dfrac{1+x}{2}=\dfrac{4-2y}{6}=\dfrac{4+z}{5}=\dfrac{x-2y+z+1+4+4}{2+6+5}=\dfrac{11}{13}\)

\(\dfrac{1+x}{2}=\dfrac{11}{13}\Leftrightarrow13\left(1+x\right)=22\Leftrightarrow13x+13=22\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{13}\)

\(\dfrac{2-y}{3}=\dfrac{11}{13}\Leftrightarrow13\left(2-y\right)=33\Leftrightarrow-13y+26=33\Leftrightarrow y=-\dfrac{7}{13}\)

\(\dfrac{4+z}{5}=\dfrac{11}{13}\Leftrightarrow13\left(4+z\right)=55\Leftrightarrow13z+52=55\Leftrightarrow z=\dfrac{3}{13}\)

vậy..................