Ý nghĩa là tôn sư trọng đạo
-Đối với người thể hiện
-Đối với thầy cô giáo
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK I MÔN GDCD LỚP 7
Năm học: 2021 - 2022
A. Lý thuyết:
- Thế nào là tôn sư, trọng đạo? biểu hiện của tôn sư, trọng đạo
- Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo?
- Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo.
- Khoan dung là gì? Kể một số việc làm của bản thân thể hiện lòng khoan dung.
- Ýnghĩa của lòng khoan dung.
- Tiêu chuẩn cơ bản của một gia đình văn hóa. Ý nghĩa của gia đình văn hóa.
- Trách nhiệm của CD – HS trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
- Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
B. Bài tập:
Tình huống 1:
T là một cậu bé đã từng phạm lỗi gây rối trật tự công cộng và được đưa đi trường giáo dưỡng. Cậu mới được trở về nhà sau 6 tháng học tập tại đó. Cậu tỏ vẻ hối lỗi và ít nghịch ngợm hơn trước, nhưng nhiều người lớn trong khu phố vẫn cấm con em họ chơi với T, vì họ cho rằng cậu là đứa trẻ hư hỏng.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên không? Vì sao?
2/ Nếu ở gần T thì em sẽ cư xử thế nào với T?
Tình huống 2:
Lan và Hằng ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.
Câu hỏi: Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan? mọi người giúp mình với ạ
tham khảo
a .----
+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người
+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:
+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.
----
+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Chăm chỉ học hành.
- Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc
-----
+
cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.
----
+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
– Biết lắng nghe để hiểu người khác.
– Biết tha thứ cho người khác.
– Không chấp nhặt, không thô bạo.
– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.
– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác
+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
----
+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;
3- Tổ chức lao động, sản
---
:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:
-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam
1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.
=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.
2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.
tình huống 2 :
=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.
A)Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.
* Biểu hiện của tôn sư trọng đạo
– Lễ phép với thầy, cô giáo.
– Ra vào lớp xin phép.
– Làm bài tập và học bài đầy đủ.
– Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Trong xã hội xưa, cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.
Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện sự tôn sư trọng đạo của bản thân đối với thầy cô giáo.
em cần lễ phép chào hỏi thầy cô trong trường không làm những hành vi thiếu tôn trọng
Khi đã là học sinh phải tôn trọng thầy,cô giáo dù chỉ là môt hành động nhỏ để các em lớp sau noi theo.
Nhớ k nha
can phai le phep voi thay co giao, khong duoc lam nhung hanh vi thieu ton trong dao
phẩm chất tôn sư trọng đạo có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ? bản thân em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo ?
HELP ME, PLEASEEEE
Thế nào là tôn sư trọng đạo? *
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo luôn bênh vực mình.
Là tôn trọng, biết ơn với những thầy cô mà mình yêu mến.
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình.
Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn những thầy, cô giáo trẻ.
Thế nào là tôn sư trọng đạo? *
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo luôn bênh vực mình.
Là tôn trọng, biết ơn với những thầy cô mà mình yêu mến.
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình.
Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn những thầy, cô giáo trẻ.
Câu 14. Tôn sự trọng đạo là
A. kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở trường học.
B. kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.
C. chỉ biết ơn thầy, cô giáo cho mình điểm cao.
D. luôn ghi nhớ điều thầy cô dạy nhưng không thực hiện theo.
Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây không nói về chủ đề tôn sư trọng đạo?
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
C. Chân cứng đá mềm.
D. Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.
1) Giải thích câu: " Tôn sư trọng đạo"?
2) Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo, ý nghĩa của nó trong cuộc sống con người?
3) Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ gì? Tác hại của nó trong cuộc sống?
4) Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên làm gì để thể hiện mình là người biết tôn sư trọng đạo?
5) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo?
1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .
2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :
_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......
Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :
_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội
_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .
3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :
_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra
4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.
Thế nào là tôn sư trọng đạo? Ý nghĩa của truyền thống tôn sư trọng đạo trong cuộc sống? Trong cuộc sống và học tập hằng ngày em đã và sẽ làm gì để bày tỏ lòng kính trọng với thầy, cô giáo
GIÚP MIK VỚI, CHIỀU NAY MIK THI RỒI !!!
Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo đối với e
tham khảo:
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm người.
Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.
-Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
-Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?
A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.
B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.
C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.
D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.
Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?
A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm
B. Cây ngay không sợ chết đứng
C. Máu chảy ruột mềm
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.
B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.
C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.
Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?
A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.
D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.
Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?
A. Giàu sang, có địa vị.
B. Hòa thuận hạnh phúc.
C. Nghèo khổ, cơ cực.
D. Đông con, học giỏi.
Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin
A. Trời sinh voi trời sinh cỏ
B. Thua keo này ta bày keo khác
C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan
D. Thất bại là mẹ thành công
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?
A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.
B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.
C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.
D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.
Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?
A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm
B. Cây ngay không sợ chết đứng
C. Máu chảy ruột mềm
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.
B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.
C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.
Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?
A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.
D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.
Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?
A. Giàu sang, có địa vị.
B. Hòa thuận hạnh phúc.
C. Nghèo khổ, cơ cực.
D. Đông con, học giỏi.
Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin
A. Trời sinh voi trời sinh cỏ
B. Thua keo này ta bày keo khác
C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan
D. Thất bại là mẹ thành công