Những câu hỏi liên quan
Tran Kim
Xem chi tiết
Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 12:51

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)

Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2

=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.

Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1

=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13

=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.

Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.

vũ linh
Xem chi tiết
An Thy
2 tháng 7 2021 lúc 19:55

câu a tham khảo ở đây

https://hoc24.vn/cau-hoi/.1145652136620

b) \(x=25\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{25}+1}{\sqrt{25}-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

c) \(A< 1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}< 1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-1< 0\Rightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}< 0\)

mà \(4>0\Rightarrow\sqrt{x}-3< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 3\Rightarrow x< 9\Rightarrow0\le x< 9,x\ne4\)

 

lê bảo ninh
Xem chi tiết
Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:38

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)

b: Sửa đề: của biểu thức A tại x=3/5

\(A=\dfrac{5x+1}{2x-3}\cdot\dfrac{x+2}{25x^2-1}:\dfrac{2x-3}{5x+1}\)

\(=\dfrac{5x+1}{2x-3}\cdot\dfrac{x+2}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}\cdot\dfrac{5x+1}{2x-3}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)}{\left(2x-3\right)^2}\)

Khi x=3/5 thì \(A=\dfrac{\left(\dfrac{3}{5}+2\right)}{\left(2\cdot\dfrac{3}{5}-3\right)^2}=\dfrac{13}{5}:\left(\dfrac{6}{5}-3\right)^2\)

\(=\dfrac{13}{5}:\left(-\dfrac{9}{5}\right)^2\)

\(=\dfrac{13}{5}:\dfrac{81}{25}=\dfrac{13}{5}\cdot\dfrac{25}{81}=\dfrac{65}{81}\)

Tran Kim
Xem chi tiết
Cung Tuyển
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 10:58

Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn

\(Z_A+Z_B=18\)

2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố

\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)

hay \(Z_B-Z_A=8\)

Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).

Cung Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 16:04

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.

Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).

Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.

Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.


Rap Monster
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
9 tháng 12 2017 lúc 19:55

Đặt a/2 = b/5 = c/7 = k => a=2k ; b=5k ; c=7k.

Thay vào biểu thức A ta được:

\(A=\dfrac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\dfrac{4k}{5k}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy A=4/5