Chủ đề 4: Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hạnh Siro
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
9 tháng 10 2017 lúc 23:21

Cô gợi ý nhé

Chọn ZX <ZY

- Tổng số hạt mang điện trong X và Y bằng 52 => ZX+EX+ZY+ EY=52

=> 2ZX+2ZY=52 => ZX+ZY=26

- Vì ZX+ ZY =26 => ZX,ZY<26 nên X và Y là các nguyên tố thuộc các chu kì I, II, III< IV.

TH1: nếu X,Y thuộc chu kì I và II suy ra ZY=ZX+2

TH2: nếu X,Y thuộc chu kì II, III, IV suy ra ZY=ZX+8

Ngo Anh
Xem chi tiết
Không tên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Thuy Anh
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
7 tháng 1 2018 lúc 22:16

X +2HCl —> XCl2 + H2
nH2= 0,16 mol
=> nX= 0,16 mol
X= 3,84/0,16= 24 (Mg)

Hứa Văn Lam
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 2 2018 lúc 19:57

Vì 2 kim loại thuộc nhóm 2 => 2 kim loại này hóa trị 2

PTTQ: X + 2HCl -> XCl2 + H2

nH2=0,3(mol)

\(\overline{M}\)=\(\dfrac{8,8}{0,3}=29,3\)

Vì 2 kim loại ở chu kì liên tiếp thuộc nhóm 2 => 2 kim loại cần tìm là Mg và Ca

Phương Phương
Xem chi tiết
tran quoc hoi
6 tháng 4 2018 lúc 21:03

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow HBr+H_2SO_4\)(tính khử)

\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2MnSO_4+K_2SO_4\)(tính khử)

\(2H_2S+SO_2\rightarrow3S\downarrow+2H_2O\)(tính Oxi hóa)

\(2NaOH+SO_2\rightarrow H_2O+Na_2SO_3\)(không thể hiện tính khử và oxi hóa)

\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)(không thể hiện tính khử và oxi hóa)

Lê ngọc phương thanh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
23 tháng 7 2018 lúc 8:19

a) 2A +2HCl --> 2ACl + H2 (1)

nA=\(\dfrac{9,2}{M_A}\)(mol)

nH2=0,2(mol)

theo (1) : nA=2nH2=0,4(mol)

=> \(\dfrac{9,2}{M_A}=0,4=>M_A=23\)(G/MOL) => A:Na

b) theo (1) : nHCl=nNaCl=2nH2=0,4(mol)

=>mHCl=14,6(g)

=>mddHCl=73(g)

=>mdd sau pư=9,2+73 - 0,4=81,8(g)

Mà mNaCl=23,4(g)

=>C%dd NaCl = \(\dfrac{23,4}{81,8}.100\approx28,6\left(\%\right)\)

c) Ta có : mHCl(20%) = 14,6(g)

mddHCl (20%)= 73(g)

Vì chỉ đem pha loãng dd nên m chất tan trước và sau khi pha loãng ko thay đổi

=> mdd sau pư=14,6.100/10=146(g)

MÀ mdd=mct +mH2O

=> mH2O=mdd - mct = 146 - 73 -14,6=58,4(g)

Phuongtrang Nguyen
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 12 2020 lúc 12:18

Coi hai nguyên tố là R \(\Rightarrow\overline{M}=M_R\)

a, PTHH:

\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\uparrow\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_R=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Khi đó \(\overline{M}=M_R=\dfrac{9,3}{0,3}=31\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Hai nguyên tố lần lượt là Na, K

b, PTHH:

\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{ROH}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)

\(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2SO_4}=0,15.\left(31.2+32+16.4\right)=23,7\left(g\right)\)

Trần Phương Ly
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 12 2020 lúc 22:22

Gọi công thức chung của 2 kim loại là A

PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)=n_A\)

\(\Rightarrow\overline{M}_A=\dfrac{10}{0,35}\approx28,57\)

Vì \(24< \overline{M}_A< 40\) \(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Mg và Ca

Gọi số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(Mg\right)}=a\)

Gọi số mol của Ca là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(Ca\right)}=b\)

Ta lập được hệ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,35\\24a+40b=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,25mol\\n_{Ca}=0,1mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,25\cdot24=6\left(g\right)\\m_{Ca}=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{6}{10}\cdot100\%=60\%\\\%m_{Ca}=40\%\end{matrix}\right.\)