Tìm nguyên tố R: ""R ở nhóm IVA và chiếm 27,27% về khối lượng trong công thức oxide cao nhất Viết PTHH của oxide trên với HCl, NaOH (nếu có).
Tìm nguyên tố R: ""R ở nhóm IVA và chiếm 27,27% về khối lượng trong công thức oxide cao nhất Viết PTHH của oxide trên với HCl, NaOH (nếu có).
Gọi CTHH của oxide là $RO_2$
$\%R = \dfrac{R}{R + 32}.100\% = 27,27\%$
$\Rightarrow R = 12(C)$
Vậy nguyên tố R là Carbon
PTHH :
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B
$12 <$ Số proton trung bình là $25 : 2 = 12,5 < 13$
Vậy hai nguyên tố A và B là $Mg$ và $Al$
Cấu hình e của Mg : $1s^22s^22p^63s^2$
Cấu hình e của Al : $1s^22s^22p^63s^23p^1$
giúp mình với mình cần gấp ạ
1
a
Tổng số proton trong \(R_2O\) là 22, ta có:
\(2p_R+p_O=22\\ \Leftrightarrow2p_R+8=22\\ \Rightarrow p_R=\dfrac{22-8}{2}=7\)
=> R là N (Nito)
Xác định vị trí của R (N) trong bản tuần hoàn: thuộc nhóm VA, chu kỳ 2
b
\(\%_{R\left(R_2O\right)}=\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14.2}{14.2+16}.100\%=63,64\%\)
2
Trong phân tử \(AB_2\) có tổng số hạt mang điện bằng 44, ta có:
\(2p_A+4p_B=44\left(1\right)\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4, ta có:
\(2p_B-2p_A=4\Leftrightarrow-2p_A+2p_B=4\left(2\right)\)
Từ (1), (2) giải được \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=6\\p_B=8\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tố A là cacbon và B là oxi.
a
Do cacbon có số hiệu nguyên tử là 6 => nguyên tử C có 6 electron.
=> Số electron phân lớp ngoài của nguyên tử nguyên tố A là 4.
b
Nguyên tử nguyên tố B (O) là phi kim. Vì nguyên tử O có 6 e lớp ngoài cùng.
Giúp mình với
Trong công thức \(M_3X_2\) có tổng số hạt là 377 hạt:
\(6p_M+4p_X+n_M+n_X=377\left(hạt\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 103 hạt, có:
\(6p_M+4p_X-\left(n_M+n_X\right)=103\) (hạt) (2)
=> \(n_M+n_X=6p_M+4p_X-103\) (3)
Thế (3) vào (1) được: \(6p_M+4p_X+6p_M+4p_X-103=377\Rightarrow12p_M+8p_X=480\)
Mà X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn, có công thức oxide cao nhất là \(X_2O_5\) nên suy ra X là P có số hạt proton = 15 hạt
Từ đó có: \(12p_M+8.15=480\)
=> \(p_M=30\)
=> M là Zn.
Vậy nguyên tố X là P (photpho) và M là Zn (kẽm).
b
- Công thức oxide cao nhất của X: \(P_2O_5\)
+ Công thức hydroxide của X: \(PH_3\)
- Công thức oxide cao nhất của M: \(ZnO\)
+ Công thức hydroxide của M: không có
Giúp mình với
Giúp mình với ạ mình cần gấp
2 nguyên tố X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 phân nhóm kế tiếp, biết tổng số điện tích dương trong 2 nguyên tố này là 23 (Z=23). Tìm nguyên tố X và Y
Gọi x,y lần lượt là số hiệu nguyên tử của nguyên tố X,Y
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=23\\x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\left(Mg\right)\\y=11\left(Na\right)\end{matrix}\right.\)
Cho m g k.loai kiềm tác dụng với dung dịch HCl 1.2M(vừa đủ) thì thu đc 2.016 lít khí và dd Y có chứa 13.41g muối. A.XĐ tên kim loại . B.Tính nồng đo mol các chất trong dung dịch