Cho 4,6 gam kim loại kiềm tan hoàn toàn vào 95,6 gam nước thì thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch X . Kim loại kiềm và C% của dung dịch X là ? ( Biết Na = 23 ; K = 39 ; Li = 7 ; H = 1 ; O = 16 )
Cho 4,6 gam kim loại kiềm tan hoàn toàn vào 95,6 gam nước thì thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch X . Kim loại kiềm và C% của dung dịch X là ? ( Biết Na = 23 ; K = 39 ; Li = 7 ; H = 1 ; O = 16 )
Gọi kl kiềm là A.
A + H2O -> AOH + 1/2 2
nH2= 0,1(mol) -> nA=0,2(mol)
=>M(A)=mA/nA=4,6/0,2=23(g/mol)
->A là Natri (Na=23)
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
0,2_____________0,2________0,1(mol)
mNaOH=0,2.40=8(g)
mddNaOH=mNa+ mH2O - mH2= 4,6+95,6-0,1.2=100(g)
-> C%ddNaOH= (8/100).100=8%
\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)
=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)
Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2
=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.
Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1
=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13
=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.
Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 5,85 g một kim loại M thuộc nhóm IA vào 194,3 g H2O, thu được 1,68 lít H2 (đktc) và dung dịch#A. Kim loại M và nông độ % của chất tan trong dung dịch A là
A. Na và 4,2% B. K và 4,2% C. Na và 5,4% D. K và 5,3%
M + H2O -> MOH + 1/2 H2
nH2= 0,075(mol) -> nM=0,15(mol)
=>M(M)= mM/nM= 5,85/0,15=39(g/mol)
=> M(I) cần tìm là Kali (K=39)
K + H2O -> KOH + 1/2 H2
nKOH= nK=0,15(mol) => mKOH=0,15.56=8,4(g)
mddKOH=mK + mH2O - mH2= 5,85+194,3 - 0,075.2= 200(g)
=>C%ddKOH= (8,4/200).100=4,2%
=>CHỌN B
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25.Viết cấu hình e và xác định vị trí X và Y trong BTH
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=25\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=13\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Magie\left(Z_{Mg}=12\right)\\Y:Nhôm\left(Z_{Al}=13\right)\end{matrix}\right. \)
Cấu hình X: 1s22s22p63s2 => Vị trí X: Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA
Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p1 => Vị trí Y: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
cho 8 g kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với 200g dung dịch HCl,thu được 4.48 lít khí H2 (đktc)
a)tìm tên kim loại
b)tính C% dung dịch thu được
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Gọi kim loại cần tìm là X.
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,2 0,2
Mà \(n_X=\dfrac{8}{M_X}=0,2\Rightarrow M_X=40\left(Ca\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Canxi(Ca).
cho 3 nguyên tố a m x có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n=3) tương ứng là: ns\(^2\), ns\(^2\) np\(^1\), ns\(^2\) np\(^5\). Hãy xác định vị trí của a m x trong BTH
Làm giúp em với ạ
Cation M²+ và anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p°. Xác định vị trí của hai
nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn. Giải thích?
Mn cho e hỏi tất cả các môn đều trên 6.5 nhưng môn văn e 5.0 trung bình là 7.5 thì e hs j vậy ạ
Nguyên tố R tạo oxit cao nhất dạng RO2, trong đó oxi chiếm a% về khối lượng. Trong hợp chất khí với hidro thì hidro chiếm b% về khối lượng. Biết a/b = 32/11. Tìm R, a và b
Mn giúp mình với, mình cảm ơn nhiều ạ
Hóa trị của R trong oxit cao nhất là 4, suy ra hóa trị của R trong hợp chất với hidro là 8 - 4 = 4
Vậy, CTHH của hợp chất với H là $RH_4$
Ta có :
$a\% = \dfrac{32}{R + 32}.100\%$
$b\% = \dfrac{4}{R + 4}.100\%$
Suy ra :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{\dfrac{32}{R+32}}{\dfrac{4}{R+4}}=\dfrac{32}{11}\). $\Rightarrow R = 12(Cacbon)$
Suy ra : a = 72,73% ; b = 25%