Chủ đề 4: Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Bùi Thị Thanh Chúc
2 tháng 7 2023 lúc 16:52

loading...  

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Chúc
2 tháng 7 2023 lúc 11:18


loading...  

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Chúc
1 tháng 7 2023 lúc 18:26

loading...  loading...  

nó là 1 câu ạ

Bình luận (0)
Gia Huy
1 tháng 7 2023 lúc 18:51

Trong công thức \(M_3X_2\) có tổng số hạt là 377 hạt:

\(6p_M+4p_X+n_M+n_X=377\left(hạt\right)\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 103 hạt, có:

\(6p_M+4p_X-\left(n_M+n_X\right)=103\) (hạt) (2)

=> \(n_M+n_X=6p_M+4p_X-103\) (3)

Thế (3) vào (1) được: \(6p_M+4p_X+6p_M+4p_X-103=377\Rightarrow12p_M+8p_X=480\)

Mà X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn, có công thức oxide cao nhất là \(X_2O_5\) nên suy ra X là P có số hạt proton = 15 hạt

Từ đó có: \(12p_M+8.15=480\)

=> \(p_M=30\)

=> M là Zn.

Vậy nguyên tố X là P (photpho) và M là Zn (kẽm).

b

- Công thức oxide cao nhất của X: \(P_2O_5\)

+ Công thức hydroxide của X: \(PH_3\)

- Công thức oxide cao nhất của M: \(ZnO\)

+ Công thức hydroxide của M: không có

Bình luận (3)
Gia Huy
1 tháng 7 2023 lúc 11:43

1

a

Tổng số proton trong \(R_2O\) là 22, ta có:

\(2p_R+p_O=22\\ \Leftrightarrow2p_R+8=22\\ \Rightarrow p_R=\dfrac{22-8}{2}=7\)

=> R là N (Nito)

Xác định vị trí của R (N) trong bản tuần hoàn: thuộc nhóm VA, chu kỳ 2

b

\(\%_{R\left(R_2O\right)}=\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14.2}{14.2+16}.100\%=63,64\%\)

2

Trong phân tử \(AB_2\) có tổng số hạt mang điện bằng 44, ta có:

\(2p_A+4p_B=44\left(1\right)\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4, ta có:

\(2p_B-2p_A=4\Leftrightarrow-2p_A+2p_B=4\left(2\right)\)

Từ (1), (2) giải được \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=6\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tố A là cacbon và B là oxi.

a

Do cacbon có số hiệu nguyên tử là 6 => nguyên tử C có 6 electron.

=> Số electron phân lớp ngoài của nguyên tử nguyên tố A là 4.

b

Nguyên tử nguyên tố B (O) là phi kim. Vì nguyên tử O có 6 e lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Chúc
1 tháng 7 2023 lúc 10:49

loading...  

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 12:34

$12 <$ Số proton trung bình là $25 : 2 = 12,5 < 13$

Vậy hai nguyên tố A và B là $Mg$ và $Al$

Cấu hình e của Mg : $1s^22s^22p^63s^2$

Cấu hình e của Al : $1s^22s^22p^63s^23p^1$

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 12:37

Gọi CTHH của oxide là $RO_2$

$\%R = \dfrac{R}{R + 32}.100\% = 27,27\%$

$\Rightarrow R = 12(C)$

Vậy nguyên tố R là Carbon

PTHH : 

$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

Bình luận (0)
Bùi Nhật Uyên
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 8 2022 lúc 11:08

Hóa trị của R trong oxit cao nhất là 4, suy ra hóa trị của R trong hợp chất với hidro là 8 - 4 = 4

Vậy, CTHH của hợp chất với H là $RH_4$
Ta có : 

$a\% = \dfrac{32}{R + 32}.100\%$

$b\% = \dfrac{4}{R + 4}.100\%$

Suy ra : 

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{\dfrac{32}{R+32}}{\dfrac{4}{R+4}}=\dfrac{32}{11}\). $\Rightarrow R = 12(Cacbon)$

Suy ra : a = 72,73% ; b = 25%

Bình luận (0)
Phương Thanh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
30 tháng 12 2021 lúc 9:04

;-; TIÊN tiến 

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết