Trong công thức \(M_3X_2\) có tổng số hạt là 377 hạt:
\(6p_M+4p_X+n_M+n_X=377\left(hạt\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 103 hạt, có:
\(6p_M+4p_X-\left(n_M+n_X\right)=103\) (hạt) (2)
=> \(n_M+n_X=6p_M+4p_X-103\) (3)
Thế (3) vào (1) được: \(6p_M+4p_X+6p_M+4p_X-103=377\Rightarrow12p_M+8p_X=480\)
Mà X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn, có công thức oxide cao nhất là \(X_2O_5\) nên suy ra X là P có số hạt proton = 15 hạt
Từ đó có: \(12p_M+8.15=480\)
=> \(p_M=30\)
=> M là Zn.
Vậy nguyên tố X là P (photpho) và M là Zn (kẽm).
b
- Công thức oxide cao nhất của X: \(P_2O_5\)
+ Công thức hydroxide của X: \(PH_3\)
- Công thức oxide cao nhất của M: \(ZnO\)
+ Công thức hydroxide của M: không có