Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shuu Tsukiyama
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 23:19

Lời giải:

Đặt $n^4+4n^2-1=a^2$ với $a$ là số tự nhiên 

$\Leftrightarrow (n^2+2)^2-5=a^2$

$\Leftrightarrow 5=(n^2+2)^2-a^2=(n^2+2-a)(n^2+2+a)$

Do $n^2+2+a\geq n^2+2-a$ với $a\geq 0$ và $n^2+2+a>0$ nên:

$n^2+2+a=5$ và $n^2+2-a=1$

$\Rightarrow 2(n^2+2)=6\Rightarrow n^2+2=3$

$\Leftrightarrow n^2=1$

$\Rightarrow n=\pm 1$

Nguyễn Thiên Vân
Xem chi tiết
Ngô Ánh Dương
19 tháng 5 2022 lúc 19:37

đổi: 1kg = 1000g.

số kẹo còn lại là:

1000 - 400 = 600 ( g )

mỗi hộp chứa số kẹo là:

600 : 3 = 200 ( g )

đáp số: 200g kẹo

Ngô Thanh 	Tuyền
19 tháng 5 2022 lúc 19:40

Đổi 1 kg = 1000g

Sau khi mẹ thưởng cho em, số kẹo mẹ còn lại là:

1000 - 400 = 600 (g)

Mỗi hộp có chứa số gam kẹo là:

600 : 3 = 200 (g)

Đáp số: 200g

Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 11 2021 lúc 13:32

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)

trí ngu ngốc
2 tháng 11 2021 lúc 13:49

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

3m+2=3+2m⇒m=1

Thư Dolce
Xem chi tiết
Thư Dolce
9 tháng 2 2022 lúc 19:34

Dcm giúp tớ với

Thư Dolce
9 tháng 2 2022 lúc 19:34

Nhanh nhanh dùm đi mà

Thư Dolce
9 tháng 2 2022 lúc 19:35

Đang gấp dm

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 14:40

a: Xét ΔSBM và ΔSNB có 

\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)

\(\widehat{BSM}\) chung

Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB

Suy ra: SB/SN=SM/SB

hay \(SB^2=SM\cdot SN\)

b: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên SO là đường trung trực của AB

=>SO⊥AB

Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao

nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)

mo chi mo ni
Xem chi tiết
thuy linh nguyen hoang
13 tháng 3 2018 lúc 23:31

a) \(\Leftrightarrow x^4-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^2+1-2x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-2\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=2\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=\sqrt{2}\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{2}x-\sqrt{2}+1=0\)

Tự giải pt bậc 2 nhak :))))

DAI HUYNH
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

Sahara
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Ng Ngọc
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Nguyễn Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 8:14

Bài 1:

(x-6)^2020+2(y+3)^2022=0

=>x-6=0 và y+3=0

=>x=6 và y=-3

8/1 39. Phan Ngọc Thanh...
Xem chi tiết
scotty
16 tháng 1 2022 lúc 9:35

PTHH : 2Al     +     6HCl  --> 2AlCl3   +    3H2 ↑   (1)

nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\) 

Từ (1) => nHCl   =   2nH2  = 0.2 (mol)

=> mHCl = n.M  =  0.2 x  36.5 = 7.3 (g)

Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 9:40

\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)