Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Kiều Trâm
6 tháng 10 2018 lúc 10:24

Trung điểm cạnh BCH là j dẹ bạn.

Hồ Nguyễn Khánh Vy
6 tháng 10 2018 lúc 10:26

BC thôi ạ. Do bàn phím của mình nó chỉnh

Achau14056
Xem chi tiết
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
[ChiIkỎ Ckan]
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
lan
Xem chi tiết
Đinh Đình Trí	Kiên
6 tháng 11 2021 lúc 12:43

có làm thì mới có ăn

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2018 lúc 9:37

Vì ABCD là hình thang cân có AB // CD nên:

AC = BD (1)

Xét ΔADC và ΔBCD, ta có:

AC = BD (chứng minh trên)

AD = BC (ABCD cân)

CD cạnh chung

Suy ra: △ ADC =  △ BCD (c.c.c)

Suy ra :  ∠ (ACD) = ∠ ( BDC)

Hay  ∠ (OCD) =  ∠ ( ODC)

Suy ra tam giác OCD cân tại O

Suy ra: OD = OC (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OA = OB

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Mà OA = OB ⇒ OM = ON

Lại có: MD = 3MO (gt) ⇒ NC = 3NO

Trong ΔOCD, ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: MN // CD (Định lí đảo của định lí Ta-lét)

Ta có: OD = OM + MD = OM + 3OM = 4OM

Trong ΔOCD, ta có: MN // CD

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Hệ quả định lí Ta-lét)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: MN = 1/4 CD = 1/4 .5,6 = 1,4 (cm)

Ta có: MB = MD (gt)

Suy ra: MB = 3OM hay OB = 2OM

Lại có: AB // CD (gt) suy ra: MN // AB

Ta có: MN // AB, áp dụng hệ quả định lý Ta – let ta được:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (Hệ quả định lí Ta-lét)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy: AB = 2MN = 2.1,4 = 2,8(cm)

tth
Xem chi tiết
@Nk>↑@
7 tháng 10 2018 lúc 10:47

Hình bạn tự vẽ nha.

a)Xét \(\Delta BCD\), có:

M,N lần lượt là trung điểm của BC,CD.

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BD\Rightarrow BD=2MN=2.7,5=15\left(cm\right)\)

b)Xét \(\Delta BKM\)\(\Delta CNM\), có:

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMN}\)(đối đỉnh)

\(MB=MC\)(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{KBM}=\widehat{NCM}\)(so le trong và AK//DC vì K nằm trên AB mà AB//CD)

Do đó:\(\Delta BKM=\Delta CNM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow KB=NC\)(hai cạnh tương ứng)

\(ND=NC\)(N là trung điểm của DC)

\(\Rightarrow KB=ND_{\left(1\right)}\)

Lại có:BK//DN(vì K nằm trên AB, N nằm tên CD mà AB//CD)

\(\Rightarrow BKND\) là hình thang\(_{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow NK=BD\)(theo nhận xét)

c)Xét \(\Delta CDE\), có:

B là trung điểm của DE (do D đx với E qua B)

BK//CD(do K nằm trên AB mà AB//CD)

\(\Rightarrow BK\) là đường trung bình của \(\Delta CDE\)

\(\Rightarrow K\) là trung điểm của CE(đpcm)