Những câu hỏi liên quan
Min Pyn
Xem chi tiết
qlamm
17 tháng 12 2021 lúc 8:53

TK

Ăn chín uống sôi

+ Tẩy giun 2 lần 1 năm

Vệ sinh môi trường sạch sẽ

+ Vệ sinh cá nhân thường xuyên

+ Vệ sinh ăn uống

+ Đi ủng để tránh giun rễ lúa

+ Không dùng phân tưới rau

Bình luận (1)
N           H
17 tháng 12 2021 lúc 8:54

Biện pháp phòng từ giun rễ lúa là:
+ Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
+Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa.

Giun kim:

+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

Bình luận (0)
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 8:54

Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.

Thực hiện ăn chín uống sôi.

Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Bình luận (0)
kazuto kirigaya
Xem chi tiết
Trần Xuân Phú
10 tháng 10 2017 lúc 16:05

giun kim

+nơi kí sinh: ở người, ở động vật

+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà

+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng

            _ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi

+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội

giun móc câu:

+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người

+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng

+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.

+ cách phòng chống: 

Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinhKhông dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệpKhông đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giunKhử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở người

giun rễ lúa;

+nơi kí sinh: rễ lúa

+con đường truyền bệnh: từ đất

+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm

+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
                              - Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa

Bình luận (0)
Trần Tuệ Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 16:44

cách để đổi tên như nào vậy

Bình luận (0)
Fjfjfkfkmr
Xem chi tiết
N           H
11 tháng 11 2021 lúc 19:45

tham khảo:

-Cơ thể hinh trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức

-Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

Bình luận (0)
Đan Khánh
11 tháng 11 2021 lúc 19:45

Tham khảo:

Giun kim:

 

-Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em

 

-Cơ thể dài khoảng 25cm, có lớp vỏ cutincun bọc ngoài để không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

 

-Giun móc câu:

 

Kí sinh ở tá tràng người, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu.

 

-Giun rễ lúa:

 

Kí sinh ở rễ lúa, gây thối rễ, lá vàng úa, cây sẽ chết.

Bình luận (0)
HACKER VN2009
11 tháng 11 2021 lúc 19:55

sách giào khao

trang 50 bái 14

hình 14.2

hình 14.3

 

Bình luận (0)
tuấn anh phạm võ
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 10 2021 lúc 22:05

Tham khảo 
 

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 
 Cách phòng chống bệnh giun đũa:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Ăn chín uống sôi
- Tẩy giun sán định kỳ, nhất là ở trẻ em.
- Khi mắc bênh phải dùng thuốc tẩy giun theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc.

- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí(Nhà vệ sinh) phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:15

Các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán:

- Cần tập thói quen tẩy giun định kì cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kĩ, chế biến hợp vệ sinh.

- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kĩ trước khi ăn.

- Quản lí phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông. Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.

- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

Bình luận (0)
lê khánh trình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 23:00

Hậu quả :viêm phúc mạc, viêm ruột thừa, gây chứng thiếu máu nhược sắc, giảm protein máu kèm theo rối loạn tim mạch… Trường hợp nặng có thể dẫn đến tử vong.

Cách phòng : uống thuốc tẩy run thường suyên ăn chín uống sôi , đồ ăn phải sạch sẽ hợp vệ sinh,....

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Hà Vy
2 tháng 5 2021 lúc 15:15

hộ mik vs

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 18:04

1.

* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

Bình luận (0)
Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 18:05

2.

* Vòng đời của sán:

- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.

undefined

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

* Cách phòng tránh:

- Xử lý phân để diệt trứng.

- Diệt ốc.

- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.

- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.

Bình luận (0)
THIÊN TÂN PHẠM
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
22 tháng 12 2021 lúc 19:46

Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.

Bình luận (3)
N           H
22 tháng 12 2021 lúc 19:47

Tham khảo nha!

 

- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.

- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun

- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ

Bình luận (0)
Long Sơn
22 tháng 12 2021 lúc 19:47

Tham khaỏ

 

*Tác hại:

-Lấy chất dinh dưỡng, thức ăn của vật chủ

-Gây viêm nhiễm nơi kí sinh

-Gây tắc ruột, tắc ống mật

-Thải các chất độc tố gây hại

-> Vật chủ ko phát triển đc

*Biện pháp:

-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

-Rửa các loại rau,củ,quả thật kĩ bằng nước muối trước khi ăn

-Uống thuốc tẩy giun theo định kì

-Ăn chín uống sôi

Bình luận (0)
Anh Khoa Trần
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 11 2021 lúc 5:07

- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.

- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.

- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.

- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...

- Có lối sống tình dục không lành mạnh.

- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...

- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
13 tháng 11 2021 lúc 5:07

Giun chỉ là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun. Những con giun như sợi chỉ sống trong hệ bạch huyết của con người, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể và gây ra nhiễm trùng. 

Giun chỉ có thể để lại hậu quả lâu dài. Bạn có thể bị đau hoặc sưng chân tay trong một thời gian dài và mất nhu cầu tình dục.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
13 tháng 11 2021 lúc 5:08

Bệnh giun chỉ do muỗi lây truyền, khi bị ốm cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị. Phòng chống bệnh giun chỉ bằng cách ngủ mùng, che màn thường xuyên, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, vứt bỏ lu vại vỡ quanh nhà, chọn quần áo sáng màu, buổi tối mặc quần dài, áo kín tay để hạn chế muỗi đốt.

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 21:42

+ Vệ sinh thực phẩm :

- Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)

- Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán

- Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán

- Không ăn thịt bò, lợn gạo .

- Rửa sạch hoa quả trước khi ăn

+ Vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

- Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .

- Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)

- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ, xây dựng cầu tiêu khoa học, diệt trừ ruồi, nhặng

Bình luận (6)