cách rèn luyện tính tôn trong kỉ luật
em nhận xét ngắn gọn về sự tôn trọng người khác của em và một số bạn trong lớp
là h/s em sẽ rèn luyện kỉ luật ntn
Nhận xét: Sự tôn trọng người khác của em với một số bạn trong lớp sẽ đánh giá một cách đúng đắn, coi trọng danh dự phẩm chất của người khác, thể hiện lối sống văn hóa với mọi người.
Là học sinh, em sẽ:
+ Tôn trọng người khác ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Thể hiện sự tôn trọng người khác ở lời nói, việc làm với người đó...
Câu 1:Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
Câu 2:Thế nào là tiết kiệm?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng biết tiết kiệm?
Câu 3:Thế nào là tôn trọng kỉ luật?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng tôn trọng kỉ luật?
Câu 1: Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
Hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
- Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi.
- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Việc làm : - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng ( chú ý an toàn thực phẩm)
- Hàng ngày luyện tập TT, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh
Em hãy nêu cách rèn luyện tính tuân thủ kỉ luật, quy định của trường, cộng đồng khi tham gia các hoạt động chung. ( Thuyết Trình )
Hãy nêu cách rèn luyện các đức tính:
a) Sống giản dị
b) Trung thực
c) Tự trọng
d) Đạo đức và kỉ luật
e) Yêu thương con người
g) Tôn sư trọng đạo
h) Đoàn kết, tương trợ
i) Khoan dung
Mình không rõ lắm.
- Sống giản dị thì khó lắm.
- Trung thưc:
+ Tập nếp sống trung thực với bản thân và với người khác.
+ Không nói dối.
+ Tôn trọng sự thật.
- Tự trọng: Khó lắm.
- Đạo đức và kỉ luật:
+ Đặt mình trong một khuôn khổ rèn luyện.
- Yêu thương con người:
+ Chú ý và quan tâm đến người khác.
- Tôn sự trọng đạo:
+ Yêu mến thầy cô.
+ Kính trọng thầy cô.
+ Học tập tốt.
- Đoàn kết tương trợ: Khó lắm.
- Khoan dung:
+ Có lòng thương người, thương vật.
Tìm những câu thành ngữ,tục ngữ nói về tôn trọng kỉ luật ; biết ơn ; tự chăm sóc rèn luyện thân thể
Ai tìm được nhiều mk sẽ tick cho
kỉ luật
Bề trên ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa Thương em anh để trong lòng Việc quan anh cứ phép công anh làm Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn Muốn vuông phải có thước.
-Tiên học lễ hậu học văn Tôn sư trọng đạo Sư như phụ (đừng quên bỏ dấu nặng)
Kính lão đắc thọ
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
Không thầy đố mầy làm nên
Ăn cây nào, rào cây nấy
Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Anh đâu phải mê bông quế mà bỏ phế cái bông lài
Quế thơm ban ngày, lài ngát ban đêm
Bắc thang lên hỏi ông trời
Bỏ tiền cho gái có đòi được chăng!
Biết thì thưa thốt Không biết thì dựa cột mà nghe
Luật pháp bất vị thân bởi phạm quyền
Những câu ca dao tục ngữ hay về biết ơn, lòng biết ơn, kính trọng, lễ phép, lễ độ
1.
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Từ xưa, quan niệm học tốt gắng liền với hình ảnh ông giáo, tiền thân của giáo viên sau này. Cha mẹ ai muốn con mình học giỏi đều mang biếu ông giáo gói xôi, con gà chỉ mong ông dạy con mình cái chữ cái câu
2.
Tôn sư trọng đạo
Cha ông ta đã đúc gọn trong câu: "Tôn sự trọng đạo" này rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng của việc tôn trọng người thầy, tôn trong đạo học.
3.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Câu tục ngữ này có nghĩa là:người dạy cho ta một chữ thì cũng là thầy, dạy nửa chữ cũng là thầy. Muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết tôn trọng lễ phép với thầy cô giáo.
4.
Trọng thầy mới được làm thầy
Câu này muốn nhắc nhở người đời cần phải tôn trọng thầy giáo, người đã dạy bảo mình thì những người khác mới nghe theo và tôn trọng những lời chỉ bảo của mình.
5.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
Câu này liệt kê rõ ra những thứ được xem là mặc định được đặt ra cho cha, mẹ, thầy. Khuyên nhủ chúng ta cố gắng học hành để không phụ lòng những người đã nuôi náng dạy dỗ.
6.
Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
Hai câu thơ muốn nhắc chúng ta cần phải tìm tòi học tập cùng thầy cùng. Mặc dù bước đầu sẽ gian nan nhưng sau này sẽ thành công.
7.
Tầm sư học đạo
Câu này có nghĩa là muốn học tập giỏi thì cần phải có một người thầy tốt.
8.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
Đây là 2 câu thơ nói về nghề giáo, nghề mà luôn được yêu quý kính trọng. Ai mà không từng có thầy cô giáo, và sau khi thành danh thì nên nhớ ơn công lao dạy dỗ của những người thầy cô khi xưa.
9.
Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
Câu tục ngữ như một lời dạy quý báu của ông cha ta gửi đến thế hệ đi sau hãy biết gìn giữ những thành quả của lớp người đi trước đồng thời hãy phấn đấu, cố gắng hết mình trong công cuộc xây dựng đất nước để đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp, phồn thịnh hơn.
10.
Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
Dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn và câu này lột tả được ý nghĩa đó. Khuyên nhủ chúng ta luôn nhớ về những người đã nuôi nấng dạy dỗ ta thành người.
11.
Uống nước nhớ nguồn
Câu tục ngữ ngắn gọn, ngôn ngữ giản dị, hình ảnh cụ thể mà ý nghĩa thật vô cùng sâu sắc, người xưa đã khuyên nhủ thế hệ đi sau phải biết nhớ ơn những ai đã tạo dựng thành quả cho mình trong cuộc sống để từ đó khéo léo nhắc nhở, cảnh tinh những kẻ còn có lối sống bất nghĩa vô ơn.
12.
Đi thưa về trình
Câu tục ngữ này căn dặn chúng ta phải biết lễ phép, lễ độ với người lớn, đi đâu thì phải thưa và về nhà phải trình.
13.
Gọi dạ, bảo vâng
Câu tục ngữ là lời khuyên bảo chúng ta về cách dùng các thán từ gọi đáp sao cho lễ phép. Khuyên bảo con người phải nghe những lời dạy bảo của cha mẹ và những người lớn tuổi hơn mình. Khi được gọi đến phải dạ khi nghe bảo ban điều gì đó phải vâng. Đó cũng là truyền thống văn hóa, đạo đức của người Việt Nam.
14.
Tiên học lễ hậu học học văn
Câu tục ngữ này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Nó chính là thước đo đạo đức, nhân phẩm của một người.
15.
Lời chào cao hơn mâm cổ.
Qua câu tục ngữ trên, dân gian đã khẳng định ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đó, mỗi người cần có ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống.
16.
Yêu trẻ trẻ đến nhà
Kính già già để tuổi cho.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta nên kính trọng những người già và yêu quý những em nhỏ, vì họ là những người rất dễ bị xúc động, rất dễ bị tổn thương nếu không được quan tâm chăm sóc chu đáo
17.
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói không thầy sao nên
Hai câu ca dao có ý nghĩa là ai cũng sẽ có thầy cô dạy dỗ, không có thầy cô dạy dỗ chỉ bảo thì chúng ta không thể nên người.
18.
Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
Câu này dùng biện pháp so sánh công lao của cha thầy với độ sâu độ hồ Tây. Ý muốn nhắn nhủ mỗi người học trò phải quý mến thầy, phải tôn trọng cha.
19.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
Không ai sinh ra đã tài giỏi liền cả. Câu thơ ý muốn nói phải biết ơn những người đã dạy dỗ ta nên người, thành tài.
20.
Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
Câu ca dao thể hiện tính ham học của người học trò xưa “bẻ lau” làm bút viết, và thầy “dạy răn” tức là nghiêm khắc với học trò thì học trò mới giỏi.
Trên đây là bài viết về Những câu ca dao tục ngữ hay về biết ơn, lòng biết ơn, kính trọng, lễ phép, lễ độ? Mong rằng bài viết này sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm về ca dao về tục ngữ của Việt Nam ta.
- Sức khỏe là vàng.
- Nhà sạch thì mát bát sạch ngon cơm .
-Cơm là món thuốc nuôi thân
Ăn đúng giờ giấc cân bằng dẻo dai.
-Ăn theo buổi,ngủ theo giờ
Âý là sức khỏe không ngờ cho thân.
-Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ
-Ăn no vác nặng.
-Cày sâu cuốc bẫm.
Học sinh cần rèn luyện tính Tôn trọng kỷ luật như thế nào ?
(Tách ý)
Học sinh cần rèn luyện tính TÔN TRỌNG KỶ LUẬT bằng cách :
+ Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể , của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Chấp hành sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, danh nghiệp.
+ Khi nghỉ học có đơn xin phép.
hoc sinh can phai cahp hanh cac quy dinh chung cua tap the va cac to chuc cua xa hoi o moi lop moi noi
tu giac chap hanh su phan cong
Học sinh cần rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật:
+ Biết chấp hành những quy định chung ở mọi lúc, mọi nơi.
+ Chấp hành sự phân chia của tập thể.
a) Qua truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hảo” em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc?
b) Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì?
a) Qua truyện đọc " ngôi nhà không hoàn hảo ", thái độ khi đọc xong bài này em thấy người thợ mộc có sự thay đổi rất lớn . Đầu tiên thì ông làm nghề thợ mộc một cách cẩn thận , trung thực và tận tụy với nghề . Do bác đã về già , muốn xin nghỉ để chăm sóc vợ con nốt cuộc đời ngắn ngủi này . Người chủ đã nhờ ông làm một căn nhà giúp người chủ mộc đó . Ông thợ mộc cũng đã đồng ý, nhưng tâm trạng lúc này của ông đã không còn để ý, cũng không tận tâm trong nghề .... Sau khi làm ngôi nhà xong , người chủ đã tặng ông chiếc thìa khoá để tặng ông . Dĩ nhiên là , ông cũng khá bất ngờ vì ngôi nhà này do chính tay mình xây nên nhưng nó không được hoàn hảo . Có lẽ ông thay đổi khá nhiều .
b) Hậu quả cho việc làm thiếu tự giác , không thường xuyên rèn luyện , thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ đã gặp gánh chịu là :
- Chắc chắn ông đã bị nhiều người thất vọng hay không còn niềm tin về ông nữa .
- Ông cũng cảm thấy buồn và bản thân đã không còn như trước.
- Việc làm của ông sẽ trở nên khó khăn hơn khi thiếu tự giác , không thường xuyên rèn luyện , thực hiện kỉ luật lao động .
=> Qua bài đọc trên , em thấy cái giá phải trả cho việc làm của ông thợ mộc là phải hưởng căn nhà chính bản thân xây nên , ông sẽ phải sống trong ngồi nhà chưa thật sự hoàn hảo này .Sẽ không có chuyện gì khi ông đã thay đổi , ông nên xây dựng nên ngôi nhà cuối cùng thật sự hoàn hảo .
a) Là một người tận tâm và yêu nghề vậy mà cuối cùng lại phải sống trong chính sự thiếu xót của mình. Đây có lẽ sẽ là một trong những điều hối hận nhất cuộc đời của người thợ mộc. Nếu bác ta làm đúng theo kỉ luật lao động thì chắc có lẽ sản phẩm và câu chuyện của bác sẽ đẹp và có hậu hơn,....
b) Bác thợ mộc đã được tặng một món quà mà nếu bác biết tôn trọng kỉ luật và làm tốt hơn thì món quà sẽ rất ý nghĩa. Đây là sai lầm sẽ khiến lương tâm bác mãi cắn dứt, mãi cảm thấy hổ thẹn với chính bản thân mình. Kết quả sẽ tốt đẹp hơn khi bác chú trọng đến công việc, chỉ vì những lơ là , bất cẩn mà nó đó đã trở thành vết nhơ khó sạch trong lòng bác thợ,.....
a) Qua truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hảo” em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc?
Trả lời:
+ Thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc hoàn toàn trái ngược nhau. Nếu như trước đây, người thợ mộc này: tận tụy, tự giác, nghiêm túc. Thì sau này, ông làm việc nhưng không dành tâm trí,, bỏ qua những nguyên tắc căn bản, làm với trạng thái mệt mỏi, không khéo léo và tinh xảo như trước, thiếu cẩn thận, tâm huyết và sự tỉ mỉ…
b) Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì?
Trả lời:
+ Vì thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc đã không còn được mọi người yêu quý và tôn trọng. Ông còn cảm thấy xấu hổ trước những việc làm của mình, và phải sống trong căn nhà tệ do chính bàn tay, sự thiếu tận tâm của mình tạo lên.
Rèn luyện tính tôn trọng sự thật bằng cách nào?
Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng bằng cách:
Luôn tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc.Luôn thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khácNhững quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người? A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.