Hãy nêu tên ba vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết
1.
2.
3.
a) Mỗi vật sau có dạng khối gì?
b) Hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu mà em biết.
a:
b: Khối trụ: Hộp đựng chè, ống nhựa
Khối cầu: quả địa cầu,quả bóng đá
b) Ví dụ mẫu:
Một số đồ vật có dạng khối trụ mà em biết: hộp đựng chè, ống nhựa, bình đựng nước, lon nước ngọt, ...
Một số đồ vật có dạng khối cầu mà em biết: quả địa cầu, quả bóng đá, quả bóng bàn, ...
Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có mấy loại hình chiếu, kể tên? Nêu vị trí của các
hình chiếu trên bản vẽ? Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ.
Câu 2: Nêu tên các khối hình học em đã biết. Phân loại khối đa diện, khối tròn xoay.
Gợi ý phân loại:- Khối tròn xoay gồm: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Khối đa diện gồm: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Lưu ý trình bày khái
niệm các khối đa điện.
Câu 3: Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Thế nào là hình lăng trụ đều, hình chóp đều,
hình hộp chữ nhật?
Câu 4: Nêu trình tự đọc các bản vẽ kỹ thuật. Nêu khái niệm, công dụng, kí hiệu của hình cắt. Nêu
qui ước vẽ ren?
Câu 5: Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Cho ví dụ.
Câu 6: Nêu tên, công dụng của các dụng cụ cơ khí?
Câu 7: Trình bày cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren.
Câu 8: Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của bộ truyền động đai, truyền động ăn
khớp.
-Nêu ý nghĩa của đa dạng sinh học đối với sinh vật và cuộc sống con người.
-Hãy kể tên các loài mà em biết.
-Rừng rậm nhiệt đới có đa dạng sinh học thấp hay cao?
mk cx k biết câu này bạn học chương trình VNEN hả
mk học chương trình đó
đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định
các loài mà em biết là: thực vật, tảo,nấm,nguyên sinh vật,côn trùng,động vật khác
rừng rậm nhiệt đới có đa dạng sinh học cao
câu 1: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/145595.html
a) Vật thể ở hình 2.1 mang hình dạng của khối nào? Kể tên 3 vật thể trong thực tế có hình dạng của khối đó mà em đã học.
b) Cho biết hướng chiếu (A, B, C) và tên gọi từng hình chiếu 1, 2 và 3( Hình 2.2) của vật thể (Hình 2.1)
Em hãy nêu cụ thể tên vật dụng có mối ghép bu lông mà em biết?
tên vật dụng có mối ghép bu lông mà em biết :
- Cổ và nắp lọ mực.
- Bút máy.
- Xe đạp
Hãy tìm một vật thể có dạng khối đa diện và khối tròn xoay sau đó tự vệ hình dáng của vật thể đó.Sau đó vẽ các hình chiếu của nó?
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
đề tự luận của đề thi lúc nãy nè
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
1.
1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...
2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..
3. Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..
4. Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...
5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..
6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..
7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..
8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...
2. cấu tạo ngoài:
– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
Dinh dưỡng:
-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.
-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Sinh sản:
Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.
Phát triển:
Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.
=> Châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
3.
Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.
4.
Cấu tạo ngoài : có 2 phần
+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò
+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm
Dinh dưỡng:
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết).
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.
Sinh sản:
-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.
-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.
a) Mỗi đồ vật sau có dạng hình gì?
b) Em hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối lập phương hoặc khối hộp chữ nhật ở quanh ta nhé!
a: Hình lập phương A,C
Hình hộp chữ nhật: B,D
b:
-Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật: tủ quần áo, viên gạch xây nhà, bao diêm
-Đồ vật có dạng khối lập phương là: khối rubik, xúc xắc
b) thùng sữa, hộp quà, xúc xắc, bao diêm,...