1,Nêu cấu trúc hình thái của xương:
+Thành phần cấu tạo.
+Hình thái của xương.
+Cấu trúc của xương.
Câu 1: Kể tên được các phần của bộ xương người. Nêu các thành phần cấu tạo của xương; cấu tạo của xương dài; thành phần hóa học và tính chất của xương. Các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.
TK
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).
Để tránh cong vẹo cột sống cho học sinh, cần thực hiện các biện pháp sau: Tư thế ngồi học phải ngay ngắn, chỗ ngồi học phải đủ ánh sáng. Bàn ghế học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, cấp học
Tham khảo
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). - Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.
Thành phần chính của xương là protein collagen, tạo thành một khung mềm. Các khoáng chất cần thiết là canxi và photpho có nhiệm vụ làm cứng khung xương để tạo ra sức mạnh. Khoảng 99% lượng canxi trong cơ thể được tích trữ bên trong xương và răng. Xương là khung cứng có nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể
Cấu tạo một xương dài gồm có: - Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn. + Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).
Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Chất khoáng đảm bảo tính bền chắc, còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. ... Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinhĐảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủTk:
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần :
là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân)
- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.
Cấu tạo 1 xương dài gồm có:
– Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.
– Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương
Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinh-Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.
-Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.
-Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.
-Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.
-Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủ
Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì A. xương có cấu trúc hình ống và có muối khoáng. B. trong xương có tủy xương và có chất hữu cơ. C. xương có sự kết hợp chất hữu cơ và chất vô cơ. D. xương có cấu trúc hình ống và có tủy xương.
Chọn C
Theo mình nhớ là chất cốt giao và chất khoáng
Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động
Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động
Đáp án A
Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân là tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động
Xác định được các đặc điểm tiến hoa của bộ xương người so với bộ xương thú từ đó rút ra nguyên nhân về sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú?
Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.
- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.
- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.
- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.
- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.
- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.
- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.
Loãng xương là một bệnh lý của xương, được đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương kèm theo thay đổi cấu trúc của xương, dễ có nguy cơ gãy xương. Hậu quả của việc biến đổi cấu trúc xương là gì? Có cách nào hạn chế sự thay đổi đó không?
Loãng xương là một bệnh lý của xương, được đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương kèm theo thay đổi cấu trúc của xương, dễ có nguy cơ gãy xương. Hậu quả của việc biến đổi cấu trúc xương là gì? Có cách nào hạn chế sự thay đổi đó không?
Những đặc điểm nào trong thành phần hóa học và cấu trúc của xương đảm bảo cho xương có độ vững chắc cao mà lại tương đối nhẹ
Em tham khảo nhé !!
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và dảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng dô cứng rắn của xương.
+ Nhờ vậy xương vững chắc, là trụ cột của cơ thể.
+ Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
+ Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
+ Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa...
Nêu cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào.
+ Cấu trúc: khung xương tế bào được tạo thành từ các vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
+ Chức năng:
- Là giá đỡ cơ học cho tế bào, tạo cho tế bào động vật có được hình dạng nhất định.
- Là nơi neo đậu của các bào quan.
- Giúp tế bào di chuyển.