Những câu hỏi liên quan
Tâm Cao
Xem chi tiết
Hồng Quang
9 tháng 7 2021 lúc 21:33

đi từ hướng làm để ra được bài toán: 

Ta thấy muốn f(|x|) có 5 điểm cực trị thì f'(x) phải có 2 điểm cực trị dương

giải f'(x)=0 \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x^2-2\left(m+1\right)x+m^2-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\) phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt trái dấu nhau 

Ta có: \(\Delta>0\Leftrightarrow m>-1\)

Theo yêu cầu bài toán: \(m^2-1>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>1\end{matrix}\right.\) 

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 12 2018 lúc 22:28

Câu 1/

\(f\left(13\right)=x^{13}\left(x-14\right)+14x^{12}-...-14x+14\)

\(=-x^{13}+14x^{12}-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}\left(-x+14\right)-14x^{11}+...-14x+14\)

\(=x^{12}-14x^{11}+...-14x+14=...\)

\(=-x+14=1\)

(Bạn để ý quy luật sau các bước rút gọn lần lượt thì mũ chẵn sẽ biến thành hệ số 1, mũ lẻ thành hệ số -1 nên x sẽ có hệ số -1)

Câu 2:

+) \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\) có: \(f_3\left(x\right);f_4\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

+) \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right);f_5\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1+x_2\right)=f\left(x_1\right)+f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_2\left(x\right)\)

+) \(f\left(x_1x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) có: \(f_1\left(x\right);f_3\left(x\right);f_5\left(x\right);f_6\left(x\right)\)

Bình luận (0)
Chee My
Xem chi tiết
đấng ys
Xem chi tiết
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 20:52

Đề bài không đúng em nhé

Đặt \(f\left(\left|x\right|\right)=t\) thì ứng với mỗi giá trị t chỉ cho tối đa 4 nghiệm x

Phương trình trở thành:

\(t-\left(m+1\right)\left|t\right|+m=0\)

\(\Leftrightarrow t-\left|t\right|=m\left(\left|t\right|-1\right)\) (1)

- Với \(t\ge0\) \(\Rightarrow t-t=m\left(t-1\right)\Leftrightarrow m\left(t-1\right)=0\)

+ Với \(m=0\Rightarrow\) pt có vô số nghiệm (ko thỏa mãn)

+ Với \(m\ne0\Rightarrow t=1\Rightarrow f\left(\left|x\right|\right)=1\) có tối đa 4 nghiệm (ktm)

- Với t<0, (1) trở thành:

\(2t=-m\left(t+1\right)\)

Với \(t=-1\) ko phải nghiệm, với \(t\ne-1\) pt trở thành:

\(-m=\dfrac{2t}{t+1}\) (2)

Do \(\dfrac{2t}{t+1}\) đồng biến trên R nên (2) có tối đa 1 nghiệm t

\(\Rightarrow f\left(\left|x\right|\right)=t\) có tối đa 4 nghiệm (ít hơn 8 nghiệm) \(\Rightarrow\) ktm

Do đó không tồn tại m thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
Toanhockho
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 1 2022 lúc 10:42

\(1.x^2+\dfrac{1}{x^2}-2m\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+1+2m=0\left(1\right)\)\(đặt:x^2+\dfrac{1}{x^2}=t\)

\(x>0\Rightarrow t\ge2\sqrt{x^2.\dfrac{1}{x^2}}=2\)

\(x< 0\Rightarrow-t=-x^2+\dfrac{1}{\left(-x^2\right)}\ge2\Rightarrow t\le-2\)

\(\Rightarrow t\in(-\infty;-2]\cup[2;+\infty)\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-2mt+2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t-2m+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\notin\left(2\right)\\t=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-1\le-2\\2m-1\ge2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-\dfrac{1}{2}\\m\ge\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(2.\)  \(f^2\left(\left|x\right|\right)+\left(m-2\right)f\left(\left|x\right|\right)+m-3=0\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(\left|x\right|\right)=-1\\f\left(\left|x\right|\right)=3-m\end{matrix}\right.\)

\(dựa\) \(vào\) \(đồ\) \(thị\) \(f\left(\left|x\right|\right)\) \(\Rightarrow f\left(\left|x\right|\right)=-1\) \(có\) \(2nghiem\) \(pb\)

\(\left(1\right)có\) \(6\) \(ngo\) \(pb\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< 3-m< 3\\3-m\ne-1\\\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow0< m< 4\)

\(\Rightarrow m=\left\{1;2;3\right\}\)

 

 

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 1 2021 lúc 20:11

Đồ thị hàm số \(y=f\left(\left|x\right|\right)\)

\(f^2\left(\left|x\right|\right)+\left(m-1\right)f\left(\left|x\right|\right)-m=0\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(\left|x\right|\right)=1\left(2\right)\\f\left(\left|x\right|\right)=-m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ đồ thị ta thấy phương trình \(\left(2\right)\) có hai nghiệm phân biệt nên phương trình \(\left(1\right)\) có hai nghiệm phân biệt khi phương trình \(\left(3\right)\) có hai nghiệm phân biệt khác hai nghiệm của phương trình \(\left(2\right)\).

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-m=-3\\-1< -m< 1\\-m>1\end{matrix}\right.\)

...

Bình luận (0)
Tessa Violet
Xem chi tiết