surry kim
3. BẰng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: BẠc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có). (Các dụng cụ, hóa chất cần thiết coi như có đủ). 4. Nêu ứng dụng của gang và thép. 5. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép. 6. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. 7. Ngâm một lá sắt...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
14 tháng 12 2016 lúc 6:29

Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

 

Bình luận (0)
Tuan Lam Duy
7 tháng 12 2019 lúc 17:06

Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :

Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :

+Khí thoát ra :Al.

+Không hiện tượng là Ag , Fe .

-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :

-Có khí bay lên là Fe .

-Không hiện tượng : Ag

Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2023 lúc 21:40

- Trích mẫu thử, đánh STT

- Nhỏ từng giọt mẫu thử vào từng mẩu QT riêng biệt, nếu thấy:

+ QT hóa đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm A)

+ QT hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm B)

- Cho dd BaCl2 vào các dd mẫu thử nhóm A, nếu thấy:

+ Có kết tủa trắng xuất hiện: H2SO4

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+ Không hiện tượng: HCl

- Cho dd H2SO4 vào các dd mẫu thử nhóm B:

+ Có kết tủa trắng xuất hiện: Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH

- Dán nhãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 17:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2018 lúc 9:16

Bình luận (0)
Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
13 tháng 10 2016 lúc 9:59

bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác  biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được

Bình luận (0)
Ros Som
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 5 2022 lúc 12:46

_Trích mẫu thử, đánh STT_

\(\text{thuốc thử}\)\(C_2H_5OH\)\(C_6H_{12}O_6\)\(C_{12}H_{22}O_{11}\)
\(Na\)

Na tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Không hiện tượngKhông hiện tượng
\(AgNO_3\text{/}NH_3\)Đã nhận biết

Có kết tủa trắng bạc xuất hiện

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

Không hiện tượng

_Dán nhãn_

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 1 2022 lúc 22:01

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3  (Nhóm 1)

+) Hóa xanh: K3PO4

+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3

- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm

+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)

PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)

      \(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)

Bình luận (1)
ρнươиɢ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 14:18

cho QT ẩm vào các chất 
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu -> CO 
QT mất màu -> Cl2 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 14:18

a) cho QT vào các chất 
hóa đỏ => HCl 
mất màu => Cl2  
còn lại là CO 
 

Bình luận (2)
nguyen xuan hai phong
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 12 2020 lúc 20:30

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.

PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.

+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.

PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 12 2020 lúc 21:48

- Dung dịch màu xanh lam: Cu(NO3)2 

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl 

+) Quỳ tím không đổi màu: NaNO3 và NaBr

- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: NaBr

PTHH: \(AgNO_3+NaBr\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaNO3

Bình luận (0)
Vĩ Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 12 2021 lúc 15:49

- Đun nóng (cô cạn) các dung dịch

+) Bay hơi hết: HCl

+) Bay hơi để lại chất rắn: KOH

+) Bay hơi để lại chất rắn và có khí thoát ra: KHCO3

PTHH: \(2KHCO_3\xrightarrow[t^o]{}K_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2021 lúc 15:53

- Cho quỳ tím tác dụng với 3 dung dịch:

+ QT chuyển màu đỏ: HCl

+ QT chuyển màu xanh: KOH, KHCO(1)

- Cho HCl tác dụng với các dung dịch ở (1):

+ Không có hiện tượng: KOH

KOH + HCl --> KCl + H2O

+ Có khí không màu thoát ra: KHCO3 

KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O

Bình luận (0)