Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, Thép

surry kim

3. BẰng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: BẠc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).

(Các dụng cụ, hóa chất cần thiết coi như có đủ).

4. Nêu ứng dụng của gang và thép.

5. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.

6. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.

7. Ngâm một lá sắt có khối lượng 5gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15% (khối lượng riêng d = 1,12 g/ml). Sau một thời gian, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng là sắt tăng thêm 0,16 gam so với khối lượng ban đầu.

Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.

nguyen thi vang
28 tháng 9 2018 lúc 20:39

Bài 3 :

Ta lấy mỗi kim loại một ít ra làm thuốc thử

+ Đầu tiên nhỏ vài giọt dd NaOH vào 3 mẫu kim loại thì Al sẽ tác dụng

=> PTHH : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_3+3H_2\)

+ Còn lại 2 kim loại là Ag và Fe ta cho tác dụng với dd axit HCl , thì Fe xảy ra phản ứng :

PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

+ còn lại kim loại khi cho tác dụng với ddHCl mà ko xảy ra p/ứ là Ag.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
28 tháng 9 2018 lúc 20:45

Bài4 :

* Ứng dụng của gang :

+ Gang xám chứa cacbon ở dạng than chì, đúc bệ máy, vô lăng

+ Gang trắng chứa ít cacbon và cacbon chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C) => luyện thép

* Ứng dụng của thép :

+ Thép mềm : làm thép sợi, đinh, bu lông, thép lá

+ Thép cứng : làm các công cụ, 1 số kết cấu và chi tiết máy

Bình luận (0)
nguyen thi vang
28 tháng 9 2018 lúc 20:54

Bài 7 :

PTHH : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

----------- x------x

Gọi x là số mol p/ứ của Fe

\(m_{kl-tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}\)

=> 0,16 = 64x - 56x

=> 0,16 = 8x

=> x = 0,02 (mol)

\(n_{CuSO_4pư}=x=0,02mol;n_{FeSO_4}=x=0,02mol\)

ta có : \(m_{ddCuSO_4}=V.D=56g\)

\(\rightarrow m_{CuSO_4}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{15\%.56}{100\%}=8,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{8,4}{160}=0,0525\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{CuSO_4dư}=0,0525-0,02=0,0325\left(mol\right)\)

Vậy CuSO4 dư, Fe hết.

=> dd sau phản ứng là : FeSO4, CuSO4 dư

\(m_{FeSO_4}=0,02.152=3,04\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4dư}=0,0325.160=5,2\left(g\right)\)

=> \(m_{dd-saupứ}=5+56-\left(5+0,16\right)=55,84\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{3,04}{55,84}.100\%\approx5,44\%\\C\%_{CuSO_4dư}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5,2}{55,84}.100\%\approx9,31\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 9 2018 lúc 20:55

\(m_{Fe}=\dfrac{1000.95}{100}=950\left(kg\right)\)

Phương trình phản ứng:

\(Fe_2O_3+3CO-^{to}->2Fe+3CO_2\)(1)

Từ 1 t thấy

160kg Fe2O3 tao ra 112kg Fe

x kg Fe2O3 tạo ra 950 kg Fe

=> x = 1357,14(kg)

Khối lượng Fe2O3 cần dùng: 1357,14 : 0,8 = 1606,425kg

Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần dùng:

1696,425 : 0,6 = 2827,375kg.

Bình luận (4)

Các câu hỏi tương tự
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Hồng Nguyên
Xem chi tiết
93 Minh Ngân
Xem chi tiết
Chu Huyền Hạ Lam
Xem chi tiết
Trần Lê Bảo Uyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Lê Vân Anh
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết