cho QT ẩm vào các chất
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu -> CO
QT mất màu -> Cl2
a) cho QT vào các chất
hóa đỏ => HCl
mất màu => Cl2
còn lại là CO
cho QT ẩm vào các chất
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu -> CO
QT mất màu -> Cl2
a) cho QT vào các chất
hóa đỏ => HCl
mất màu => Cl2
còn lại là CO
bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất rắn màu trắng đựng riêng biệt trong 3 lọ không có nhãn: Cao, Ca, P2O5
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau đừng trong các lọ riêng bị mất nhãn: Na2O, CaO, P2O5, MgO
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt hai bình mất nhãn đựng khí O2, N2. Viết phản ứng xảy ra.
1. Có 3 chất lỏng đựng trong 3 bình riêng biệt, không nhãn: nước, dung dịch axit sunfuric, dung dịch kali hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trên và viết PTHH nếu có
2. Có 2 chất đựng trong 2 bình riêng biệt, không nhãn: canxi oxit, đi photpho pentanoxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất. Viết PTHH nếu có.
Câu 4: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: Không khí, hiđro và oxi. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ
Câu 1: Có 3 dung dịch KOH, HCl, Na2SO4 đựng trong lọ mất nhãn. Làm thế nào để phân biệt được từng dung dịch?
Câu 2: Nhận biết các dung dịch không màu sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, BaCl2,KOH.
Câu 3: Có 3 ống nghiệm đựng ba dung dịch không màu, bị mất nhãn gồm H2SO4,Ca(OH)2,Na2SO4. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 dung dịch trên.
Câu 4: Gọi tên và phân loại các chất sau: HCl, MgO, Cu(OH)2, K2SO4, P2O5.
Câu 5: Gọi tên và cho biết các chất nào là oxit, axit, bazơ, muối: SO2, H2SO4, NaCl, KHCO3, Ba(OH)2, HNO3.
Câu 6: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: KNO3,NaOH, Fe2O3, NaHCO3.
Chúc các bạn may mắn được lên lớp.
hãy phân biệt các chất sau;
a)4 bình đựng riêng biệt các chất khí sau:không khí,khí oxi,khí hidro,khí cacbonic
b) 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch KOH,H2SO4,MgCL
c) có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau Na2O,SO3,CaO
d) nhận biết các chất rắn mất nhãn Na2O,MgO,P2O5