Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 9 2016 lúc 11:28

Giải:

a) Ta có:

\(n+8⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;5\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(n+3=1\Rightarrow n=-2\) ( loại )

+) \(n+3=5\Rightarrow n=2\) ( chọn )

Vậy n = 2

b) Ta có:

\(n+6⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=7\Rightarrow n=8\)

Vậy n = 2 hoặc n = 8

c) Ta có:
\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

+) \(2n-1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 1 hoặc n = 2

Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 11:30

a) \(n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

 Vậy để n+8 chia hết cho n+3 thì: n+3 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={-1;1;5;-5}

=>n+3={1;-1;5;-5}

+)n+3=1<=|>n=-2 

+)n+3=-1<=>n=-4

+)n+3=5<=>n=2

+)n+3=-5<=>n=-8

Vậy n={-8;-4;-2;2}

b) n+6 chia hết cho n-1

<=> (n-1)+7 chia hết cho n-1

Vậy để n+6 chia hết cho n-1 thì : n-1 thuộc Ư(7)

Mà: Ư(7)={1;-1;7;-7}

=> n-1={-1;1;7;-7}

+) n-1=1<=>n=2

+)n-1=-1<=>n=0

+)n-1=7<=>n=8

+)n-1=-7<=>n=-6

Vậy n={-6;0;2;8}

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

<=> 2(2n-1)-5 chia hết cho 2n-1

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>2n-1={1;-1;5;-5}

+)2n-1=-1<=>n=0

+)2n-1=1<=>n=1

+)2n-1=5<=>n=3

+)2n-1=-5<=>n=-2

Vậy n={-2;0;1;3)

d) TT

 

To Thi Bich Thao
27 tháng 7 2019 lúc 7:49

tao khong biet oke do you understand?

Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

我和我最好的朋友是最好的...
Xem chi tiết
Thằng phong
15 tháng 11 2017 lúc 21:24

mình đang gấp mình giải 1 phần phần kia tương tự nha dễ lắm

ta có  2n+3 \(⋮\)n-1

=>    (2n-2)+5\(⋮\)n-1 ( vì 2n +3 =(2n-2)+5)

=>    2(n-1)+5\(⋮\)n-1

mà 2(n-1)\(⋮\)n-1

để (2n-2)+5 \(⋮\)n-1

thì 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 là 1;-1;5;-5

th1 n-1=1 

  n=1+1

   n=2

....

vay ...

Thằng phong
15 tháng 11 2017 lúc 21:24

k minhf nha 

我和我最好的朋友是最好的...
16 tháng 11 2017 lúc 20:32

thank mik sẽ k cho bạn

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thu Hà
13 tháng 5 2015 lúc 15:19

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

Mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 

    hay 4n-2 chia hết cho 2n-1

Nên 4n-5-(4n-2) chia hết cho 2n-1

  hay 4n-5-4n+2 chia hết cho 2n-1

       -3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng:

2n-1     1       -1       3        -3

n         1        0        2       -1(loại vì n thuộc N)

Vậy n ={1;0;2}

Ngân
13 tháng 5 2015 lúc 15:16

1. Đặt P là thương:
 \(P=\frac{4n-5}{2n-1}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{4n-2-3}{2n-1}\)
\(\Leftrightarrow P=2-\frac{3}{2n-1}\)
P thuộc Z khi và chỉ khi: 2n-1 là ước của 3.
TH1: \( 2n-1=-1\)
\(\Leftrightarrow n=0\)
TH2: \(2n-1=-3 \)
\(\Rightarrow n=-1\) (Loại do n tự nhiên)
TH3: \(2n-1=1 \)
\(\Rightarrow n=1\)
TH4: \(2n-1=3\)
\(\Rightarrow n=2\)

Vậy có ba giá trị của n tự nhiên là 0; 1; 2.

 

Băng Dii~
25 tháng 9 2016 lúc 16:01

1, tìm số tự nhiên n sao cho 4n-5 chia hết cho2n - 1

2,cho S=3^1 + 3^3 + 3^5 + ... + 3^2011 + 3^2013 + 3 ^2015. Chứng tỏ

    a, S không chia hết cho 9

    b, S chia hết cho 70

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

Mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 

    hay 4n-2 chia hết cho 2n-1

Nên 4n-5-(4n-2) chia hết cho 2n-1

  hay 4n-5-4n+2 chia hết cho 2n-1

       -3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng:

2n-1     1       -1       3        -3

n         1        0        2       -1(loại vì n thuộc N)

Vậy n ={1;0;2}

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng 

Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Hoang Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 16:01

\(4n+3⋮2n+1\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Qunh-k. log
5 tháng 1 2021 lúc 16:11

Ta có: 4n+3 chia hết cho 2n+1 (1)

Mà: 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 4n+2 chia hết cho 2n+1(2)

Từ (1) và (2) => (4n+3)-(4n+2) chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

2n+1= 1 hoặc 2n+1=-1

=> 2n=0

=> n=0

chuc ban hc tot:))))

 

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết