Tai Nguyen Phu
Mn giúp mình với : 1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat 2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan. a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro sinh ra. 3/Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 có nồng đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
TM97 FF
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 11 2021 lúc 16:37

Bài 5 : 

Pt : \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag|\)

        1            2                   1                2

       x           0,04                                   2x

Gọi x là số mol của Cu

Vì khối lượng đồng tăng so với ban đầu nên ta có phương trình : 

\(m_{Ag}-m_{Cu}=3,04\left(g\right)\)

216x - 64x  = 3,04

152x = 3,04

⇒ x = \(\dfrac{3,04}{152}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=\dfrac{0,02.2}{1}=0,04\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddAgNO3}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Buddy
28 tháng 11 2021 lúc 16:33

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

1.…… 2 mol………………………2 mol

64g………………………………….216g

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

- Số mol AgNO3 tham gia phản ứng:

nAgNO3 = 3,04/(216-64).2=0,04 mol

- Nồng độ mol dung dịch bạc nitrat: 0,04/0,05 = 0,8M

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2019 lúc 12:54

Cu → 2Ag

1            2 → mtang = 2.108-64 = 152g

x            2x → mtang = =1,52g

⇒ x = 1,52/152 = 0,01 mol

⇒ n A g N O 3 = n A g = 2x = 0,02 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ Chọn C.

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 10:54

Bài 1:

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{Ag}=2n_{Cu}\\ m_{tăng}=m_{Ag}-m_{Cu}=15,2\left(g\right)\\ \Rightarrow108n_{Ag}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow216n_{Cu}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

Bài 2:

\(n_A=\dfrac{78}{M_A}\left(mol\right);n_{ACl}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\left(mol\right)\\ PTHH:2A+Cl_2\rightarrow2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\Rightarrow\dfrac{78}{M_A}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow78M_A+2769=149M_A\\ \Rightarrow71M_A=2769\\ \Rightarrow M_A=39\\ \Rightarrow A\text{ là kali }\left(K\right)\)

Bài 3:

\(a,2Al+3ZnSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Zn\\ b,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

 

Bình luận (1)
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
gfffffffh
25 tháng 1 2022 lúc 19:41

Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 9:10

Khối lượng kim loại tăng : 13,6 - 6 = 7,6 (gam)

Gọi n Cu  = x mol

n Ag  = 2x mol

Có: 2x x 108 - 64x = 7,6

=> x = 0,05 →  m Cu  = 0,05 x 64 = 3,2g

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
11 tháng 4 2017 lúc 21:17

PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

Theo PTHH: 1 mol Cu tác dụng với 2 mol AgNO3 thì khối lượng tăng 152g.

x mol Cu tác dụng với y mol AgNO3 tăng 1,52g.

=> x = 0,02 mol AgNO3.

Nồng độ dung dịch AgNO3: CMAgNO3 = n/V = 0,02/0,02 = 1(M).

Bình luận (2)
Hồ Hữu Phước
28 tháng 9 2017 lúc 10:23

Giải cách này nhé:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

- Gọi số mol Cu phản ứng là x\(\rightarrow\)số mol Ag tạo thành là 2x

- Độ tăng khối lượng lá Cu=khối lượng Ag sinh ra bám vào Cu- khối lượng Cu bị mất đi do phản ứng. Tức là:

108.2x-64x=1,52\(\rightarrow\)152x=1,52\(\rightarrow\)x=0,01mol

Số mol AgNO3=2x=0,02mol

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,02}{0,02}=1M\)

Bình luận (0)
Mai Anh Quân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
4 tháng 7 2021 lúc 18:41

Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(\left(mol\right)\)       \(a\)         \(2a\)               \(a\)                 \(2a\)

Theo đề bài ta có:

\(\Delta m\uparrow=108.2a-64a=3,52-2\Leftrightarrow a=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)

\(m_{Ag}=108.0,02=2,16\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{188.0,01}{2+196-3,52}.100\%=0,967\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Tuyết Ang
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 12 2022 lúc 2:22

a)

$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

b) Gọi $n_{Fe} =a (mol) ; n_{Cu} = b(mol) \Rightarrow 56a + 64b = 4,32(1)$

Theo PTHH : 

$n_{Ag} = 2a + 2b = \dfrac{15,12}{108} = 0,14(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,02 ; b = 0,05

$m_{Fe} = 0,02.56 = 1,12(gam)$

$m_{Cu} = 0,05.64 =3,2(gam)$

c) $n_{AgNO_3} = n_{Ag} = 0,14(mol)$
$C_{M_{AgNO_3}} = \dfrac{0,14}{0,05} = 2,8M$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2018 lúc 9:38

Cu + 2 AgNO 3  →  Cu NO 3 2  + 2Ag

Bình luận (0)